Sau đây là các bài tập TOÁN về CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ dành cho học sinh lớp 6. Trước khi làm bài tập, nên xem lại lý thuyết trong các bài liên quan:


Nên xem:

✨ Bài học CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ.

Bạn đang xem: Bài tập về phân số lớp 6

✨ Bài học SỐ ĐỐI CỦA PHÂN SỐ & QUY TẮC DẤU NGOẶC.

✨ Bài học NHÂN, CHIA PHÂN SỐ.


Bài tập 1.1: Tính:

a) $\Large \frac{7}{5}$ + $\Large \frac{-12}{5}$;

b) $\Large \frac{3}{14}$ – $\Large \frac{5}{14}$.

Bài tập 1.2: Tính:

a) $\Large \frac{-7}{6}$ + $\Large \frac{-3}{4}$;

b) $\Large \frac{1}{27}$ – $\Large \frac{4}{21}$;

c) $\Large \frac{-3}{14}$ – $\Large \frac{20}{-35}$;

d) $\Large \frac{4}{-55}$ + $\Large \frac{-2}{-121}$.

Bài tập 1.3: Tính:

a) $\Large \frac{23}{-32} \cdot \frac{-11}{4}$;

b) $\Large \frac{3}{4} \cdot \frac{-5}{-6}$;

c) $\Large \frac{11}{12} : \frac{13}{14}$;

d) $\Large \frac{-2}{7} : \frac{4}{-3}$.

Bài tập 1.4: Thực hiện phép tính:

a) $\Large \frac{3}{4}$ + $\Large \frac{4}{3}$ – $\Large \frac{5}{12}$;

b) $\Large \frac{-5}{-27}$ – $\Large \frac{1}{-18}$ + $\Large \frac{-2}{9}$.

c) $\Large \frac{1}{2}$ – $\Large \frac{3}{4} \cdot \frac{-2}{18}$ + $\Large \frac{-3}{7} : \frac{9}{-14}$

d) $\Large \frac{5}{6}$ $: 25$ – $2$ + $\Large \frac{-7}{3} \cdot \frac{2}{7}$.


Bài tập 1.5: Rút gọn:

$$\mathbf{a)}\; \frac{-4}{5}\cdot \frac{5}{2}$$

$$\mathbf{b)}\; \frac{1}{2} \cdot \frac{2}{3} \cdot \frac{3}{4}$$

$$\mathbf{c)}\; 15 \cdot \frac{7}{-3} \cdot \frac{-1}{14}$$

$$\mathbf{d)}\; \frac{3}{2}\cdot \left(\frac{5}{4} : \frac{5}{8}\right) : \frac{2021}{2022}$$

Dạng 2: Tính nhanh

Bài tập 2.1: Tính một cách hợp lý:

a) $\Large \frac{2}{2021}$ + $\Large \frac{-5}{2022}$ + $\Large \frac{-1}{2021}$ + $\Large \frac{4}{2022}$;

b) $1$ + $\Large \frac{1}{-2}$ – $5$ – $\Large \frac{-3}{4}$;

c) $\Large \frac{4}{3} \cdot \frac{1}{500}\cdot \frac{25}{6}$;

Bài tập 2.2: Tính một cách hợp lý:

a) $\Large \frac{7}{19} \cdot \frac{8}{11}$ + $\Large \frac{7}{19}\cdot \frac{3}{11}$ + $\Large \frac{12}{19}$.

$$\mathbf{b)}\; \left(\frac{2021}{2022} – \frac{115}{116} \cdot \frac{117}{118}\right) \cdot \left(\frac{1}{3} – \frac{1}{4} -\frac{1}{12}\right)$$

Hướng dẫn: Đừng vội quy đồng và tính toán, hãy quan sát trước!

Biểu thức này có dạng là một tích của hai biểu thức (trong hai cặp dấu ngoặc tròn), đó là: $A = \frac{2021}{2022} – \frac{115}{116}\cdot \frac{117}{118}$ và $B = \frac{1}{3} – \frac{1}{4} – \frac{1}{12}$.

Khi giải toán (hay giải quyết bất kỳ vấn đề nào khác), luôn luôn làm hết những công việc dễ trước, sau đó mới giải quyết những phần khó sau. Cho nên, ta tính biểu thức B trước (vì biểu thức A quá phức tạp, số quá lớn).

Sau khi tính toán, ta có $B = 0$. Biểu thức đã cho chính là $A\cdot B$ nên cũng có giá trị bằng 0 (mà không cần tính giá trị của A).

Dạng 3: Tìm $x$

Bài tập 3.1: Tìm $x$, biết:

a) $\Large \frac{3}{-8}$ + $x$ = $\Large \frac{-1}{-20}$;

b) $x$ – $\Large \frac{23}{24}$ = $\Large \frac{2}{-15}$;

c) $4$ – $x$ = $\Large \frac{22}{3}$.

Bài tập 3.2: Tìm $x$, biết:

$$\mathbf{a)}\; \frac{11}{12} \cdot x = \frac{-13}{14}$$

$$\mathbf{b)}\; \frac{-3}{-4} : x = \frac{1}{-2}$$

$$\mathbf{c)}\; x : \frac{-4}{5} = \frac{5}{7}$$

Bài tập 3.3: Tìm $x$, biết:

$$\mathbf{a)}\; \frac{2}{3} \cdot x – \frac{4}{7} = \frac{1}{8}$$

$$\mathbf{b)}\; \frac{4}{7} + \frac{5}{9} : x = \frac{1}{5}$$

$$\mathbf{c)}\; x – \frac{1}{5} = \frac{2}{7} \cdot \frac{-11}{5}$$

Bài tập 3.4: Tìm số nguyên $x$, biết:

$$\mathbf{a)}\; \frac{x}{468} = \frac{-7}{13} \cdot \frac{5}{9}$$

$$\mathbf{b)}\; \frac{-x}{15} = \frac{2}{-5} : \frac{3}{5} – \frac{1}{3}$$

Đáp án các bài tập:

Dạng 1:


Bài tập 1.1:

a) $\Large \frac{7}{5}$ + $\Large \frac{-12}{5}$

$$=\frac{7 + (-12)}{5} = \frac{-5}{5} = -1$$

b) $\Large \frac{3}{14}$ – $\Large \frac{5}{14}$

$$=\frac{3 – 5}{14} = \frac{-2}{14} = \frac{-1}{7}$$

Bài tập 1.2:

a) $\Large \frac{-7}{6}$ + $\Large \frac{-3}{4}$

$$= \frac{-14}{12} + \frac{-9}{12} = \frac{-23}{12}$$

b) $\Large \frac{1}{27}$ – $\Large \frac{4}{21}$

$$=\frac{7}{189} – \frac{36}{189} = \frac{-29}{189}$$

c) $\Large \frac{-3}{14}$ – $\Large \frac{20}{-35}$

$$= \frac{-15}{70} – \frac{-40}{70}$$

$$=\frac{(-15) – (-40)}{70} = \frac{25}{70} = \frac{5}{14}$$

d) $\Large \frac{4}{-55}$ + $\Large \frac{-2}{-121}$

$$= \frac{-44}{605} + \frac{10}{605} = \frac{-34}{605}$$

Bài tập 1.3: Tính:

a) $\Large \frac{23}{-32} \cdot \frac{-11}{4}$

$$=\frac{23 \cdot (-11)}{(-32) \cdot 4} = \frac{253}{128}$$

b) $\Large \frac{3}{4} \cdot \frac{-5}{-6}$

$$= \frac{3 \cdot (-5)}{4 \cdot (-6)} = \frac{15}{24} =\frac{5}{8}$$

c) $\Large \frac{11}{12} : \frac{13}{14}$

$$=\frac{11}{12} \cdot \frac{14}{13} = \frac{11 \cdot 7}{6 \cdot 13}$$

$$=\frac{77}{78}$$

d) $\Large \frac{-2}{7} : \frac{4}{-3}$

$$= \frac{-2}{7} \cdot \frac{-3}{4} = \frac{(-1) \cdot (-3)}{7 \cdot 2}$$

$$= \frac{3}{14}$$

Bài tập 1.4:

a) $\Large \frac{3}{4}$ + $\Large \frac{4}{3}$ – $\Large \frac{5}{12}$

$$= \frac{9}{12} + \frac{16}{12} – \frac{5}{12}$$

$$= \frac{9 + 16 – 5}{12}$$

$$= \frac{20}{12} = \frac{5}{3}$$

b) $\Large \frac{-5}{-27}$ – $\Large \frac{1}{-18}$ + $\Large \frac{-2}{9}$

$$= \frac{10}{54} – \frac{-3}{54} + \frac{-12}{54}$$

$$= \frac{10 – (-3) + (-12)}{54} = \frac{1}{54}$$

c) $\Large \frac{1}{2}$ – $\Large \frac{3}{4} \cdot \frac{-2}{18}$ + $\Large \frac{-3}{7} : \frac{9}{-14}$

$$= \frac{1}{2} – \frac{-1}{12} + \frac{-3}{7} \cdot \frac{-14}{9}$$

$$= \frac{1}{2} – \frac{-1}{12} + \frac{2}{3}$$

$$= \frac{6}{12} – \frac{-1}{12} + \frac{8}{12}$$

$$= \frac{15}{12} = \frac{5}{4}$$

d) $\Large \frac{5}{6}$ $: 25$ – $2$ + $\Large \frac{-7}{3} \cdot \frac{2}{7}$

$$= \frac{5}{6} \cdot \frac{1}{25} – 2 + \frac{-2}{3}$$

$$= \frac{1}{6 \cdot 5} – 2 + \frac{-2}{3}$$

$$= \frac{1}{30} – \frac{60}{30} + \frac{-10}{30}$$

$$= \frac{-69}{30}$$


Bài tập 1.5:

$$\mathbf{a)}\; \frac{-4}{5}\cdot \frac{5}{2}$$

$$= -2$$

$$\mathbf{b)}\; \frac{1}{2} \cdot \frac{2}{3} \cdot \frac{3}{4}$$

$$= \frac{1}{4}$$

$$\mathbf{c)}\; 15 \cdot \frac{7}{-3} \cdot \frac{-1}{14}$$

$$= \frac{5 \cdot 1 \cdot (-1)}{(-1) \cdot 2} = \frac{5}{2}$$

$$\mathbf{d)}\; \frac{3}{2}\cdot \left(\frac{5}{4} : \frac{5}{8}\right) : \frac{2021}{2022}$$

$$= \frac{3}{2} \cdot \left(\frac{5}{4} \cdot \frac{8}{5}\right) : \frac{2021}{2022}$$

$$= \frac{3}{2} \cdot \frac{2}{1} : \frac{2021}{2022}$$

$$= \frac{3}{1} : \frac{2021}{2022}$$

$$= \frac{3}{1} \cdot \frac{2022}{2021}$$

$$= \frac{6066}{2021}$$

Dạng 2:

Bài tập 2.1:

a) $\Large \frac{2}{2021}$ + $\Large \frac{-5}{2022}$ + $\Large \frac{-1}{2021}$ + $\Large \frac{4}{2022}$

$$= \left(\frac{2}{2021} + \frac{-1}{2021}\right) + \left(\frac{-5}{2022} + \frac{4}{2022}\right)$$

$$= \frac{1}{2021} + \frac{-1}{2022}$$

$$= \frac{2022 – 2021}{2021 \cdot 2022}$$

$$=\frac{1}{4086462}$$

b) $1$ + $\Large \frac{1}{-2}$ – $5$ – $\Large \frac{-3}{4}$

$$= (1 – 5) + \left(\frac{1}{-2} – \frac{-3}{4}\right)$$

$$= -4 + \left(\frac{-2}{4} + \frac{3}{4}\right)$$

$$= -4 + \frac{1}{4}$$

$$= \frac{-16}{4} + \frac{1}{4}$$

$$= \frac{-15}{4}$$

c) $\Large \frac{4}{3} \cdot \frac{1}{500}\cdot \frac{25}{6}$

$$= \left(\frac{4}{3} \cdot \frac{25}{6}\right) \cdot \frac{1}{500}$$

$$= \frac{100}{18} \cdot \frac{1}{500}$$

$$= \frac{1}{18 \cdot 5} = \frac{1}{90}$$

Bài tập 2.2:

a) $\Large \frac{7}{19} \cdot \frac{8}{11}$ + $\Large \frac{7}{19}\cdot \frac{3}{11}$ + $\Large \frac{12}{19}$

$$= \frac{7}{19} \cdot \left(\frac{8}{11} + \frac{3}{11}\right) + \frac{12}{19}$$

$$= \frac{7}{19} \cdot \frac{11}{11} + \frac{12}{19}$$

$$= \frac{7}{19} + \frac{12}{19} = 1$$

$$\mathbf{b)}\; \left(\frac{2021}{2022} – \frac{115}{116} \cdot \frac{117}{118}\right) \cdot \left(\frac{1}{3} – \frac{1}{4} -\frac{1}{12}\right)$$

Trong bài viết này chúng ta cùng ôn lại các kiến thức về phân số, các dạng toán về phân số để các em hiểu rõ và vận dụng làm các bài tập.

Trức tiên các em cần ghi nhớ lý thuyết trước khi đi vào làm bài tập.


A. Tóm tắt lý thuyết Phân số

1. Quy tắc

– Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.


2. Phân số tối giản

– Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Nhận xét : Khi chia tử và mẫu của một phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản.

3. Chú ý

– Phân số a/b là tối giản nếu |a| và |b| là hai số nguyên tố cùng nhau.

– Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.

B. Các dạng toán về Phân số

Dạng 1: Quy đồng Phân số

Phương pháp:

Bước 1: Tìm một BC của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng

Bài tập: Quy đồng mẫu chung các phân số sau

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

– Gợi ý đáp số:

a) mẫu chung 20, ta có: 

*

b) mẫu chung 20, ta có: 

*

c) mẫu chung 154, ta có: 

*

d) mẫu chung 225, ta có: 

*

Dạng 2: So sánh Phân số

Phương pháp:

– Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, tức là a>b,m>0 thì: (a/m)>(b/m).

– Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Bài tập: So sánh các phân số sau:

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

– Gợi ý đáp số:

a) 

*
b) 
*

c) 

*
d) 
*

Dạng 3: Hai phân số bằng nhau

Phương pháp:

– Hai phân số a/b và c/d gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c

Bài tập: Tìm x để 2 phân số bằng nhau

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

– Gợi ý đáp số:

a) x = 2 b) x= -45

c) x = -20 d) x = 30

Dạng 4: Phép cộng phân số

Phương pháp:

* Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu, tức là:

*

* Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Unikey Cách Gõ Có Dấu Trên Máy Tính Đơn Giản

Bài tập: Cộng các phân số sau

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

– Gợi ý đáp số:

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

Dạng 5: Phép trừ phân số

Phương pháp:

– Muốn trừ một phân số cho một phân số,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:

*

Bài tập: Thực hiện các phép tính sau

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

– Gợi ý đáp số:

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

Dạng 6: Phép Nhân phân số

Phương pháp:

– Muốn nhân hai phân số,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau, tức là:

*

Bài tập: Thực hiện phép nhân các phân số sau

a) 

*
 b) 
*
c) 
*
d) 
*

– Gợi ý đáp số:

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 

Dạng 7: Phép chia phân số

Phương pháp:

– Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia, tức là:

*
*

– Hai số nghịch dảo với nhau khi tích của chúng bằng 1.

Bài tập: Thực hiện phép chia các phân số sau

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 
*

– Gợi ý đáp số:

a) 

*
b) 
*
c) 
*
d) 

Dạng 8: Tìm phân số của một số cho trước

Phương pháp:

– Muốn tìm m/n của số b cho trước, ta tính b.(m/n) (với m, n ∈ N, n≠ 0)

Bài tập: Tìm

a) 5/6 của 60 b) 5/8 của 96 c) 1/4 của 328 d) 5/7 của 189

– Gợi ý đáp số:

a) 50 b) 60 c) 82 d) 135

Dạng 9: Tìm một số biết giá trị phân số của nó

Phương pháp:

– Muốn tìm 1 số biết m/n của nó bằng a, ta tính a:(m/n) (m,n ∈ N*)

Bài tập: Tìm

a) 3/5 của nó bằng 8,1 b) 2/5 của nó bằng 7,5

– Gợi ý đáp số:

a) 13,5 b) 18,75

Dạng 10: Tìm tỉ số của 2 số

Phương pháp:

– Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: