Thiết kế kiến trúc, thiết kế biệt thự – nhà ở, kiến trúc xây dựng… là những cụm từ phổ biến không chỉ với các kiến trúc sư, nhà thầu, hay sinh viên kiến trúc, xây dựng. Mà còn được các chủ đầu tư, gia chủ quan tâm để hiểu rõ những thuật ngữ chuyên môn lĩnh vực này. Giúp cho sự kết nối, thấu hiểu giữa các bên được nâng cao khi làm việc cùng nhau. Bài viết này sẽ cung cấp danh sách thuật ngữ tiếng anh kiến trúc biệt thự và giải nghĩa chi tiết.Bạn đang xem: Chủ trì thiết kế tiếng anh là gì

Kiến trúc tiếng anh là gì?

Kiến trúc là một lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến nghệ thuật và khoa học về thiết kế, bố trí không gian, đưa ra những bản vẽ đến các công trình xây dựng. Hiện nay, kiến trúc hầu như bao hàm cả các lĩnh vực xây dựng, nội thất, cảnh quan sân vườn, giám sát công trình…

Từ vựng tiếng anh thông dụng cho từ kiến trúc là “Architecture”. Từ vựng này dung chung cho học thuật nghiên cứu, nghề nghiệp và thực tế công trình. Các biến thể của Architecture như: Architectural (adj) thuộc kiến trúc, Architect (n) kiến trúc sư, Architecturally (adv) về mặt kiến trúc.Bạn đang xem: Chủ trì thiết kế tiếng anh là gì


*

Kiến trúc sư chủ trì (Architect of Record): Thuật ngữ này chỉ kiến trúc sư hoặc công ty kiến trúc phụ trách dự án. Kiến trúc sư chủ trì có thể không phải là người trực tiếp thiết kế. Đây là người đại diện đứng tên trên giấy phép xây dựng và chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình triển khai bản thiết kế.Bạn đang xem: Chủ trì thiết kế tiếng anh là gì

Kỹ sư xây dựng (Building Engineer): Đi liền với kiến trúc sư chính là kỹ sư xây dựng, người có chuyên môn kỹ thuật cao nhất tại công trình. Đây là người tiếp nhận bản vẽ thiết kế từ kiến trúc sư và chủ đầu tư để triển khai thi công công trình.

Bạn đang xem: Chủ trì thiết kế tiếng anh là gì

Công trình kiến trúc tiếng anh structure, building, architecture với nghĩa tương đồng nhau. Công trình kiến trúc dùng để chỉ cấu trúc, sản phẩm từ việc thiết kế và xây dựng, đảm bảo chuẩn mực của một ngành khoa học nghệ thuật.

Mời bạn chiêm ngưỡng một số công trình kiến trúc lớn qua bài viết: Những kiến trúc đỉnh cao của nhân loại

Các phong cách kiến trúc (architectural style)

Từ thời cổ đại đến ngày nay đã hình thành một số phong cách kiến trúc phổ biến nhất:

Kiến trúc cổ điển (Classical architecture): Kiến trúc cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp và La Mã cổ đại, và được đặc trưng bởi tính đối xứng, các cột, cửa sổ hình chữ nhật và đá cẩm thạch. Trong nhiều thế kỷ, các kiến trúc sư lưu giữ phong cách kiến trúc này qua nhiều công trình vĩ đại, nổi tiếng và bền vững đến ngày nay. Đây cũng là tiền đề để kết hợp các xu hướng mới vào các phong cách kiến trúc tiếp theo.Kiến trúc Roman (Romanesque architecture): Kiến trúc Romanesque nổi bật bởi vẻ đồ sộ, những bức tường cao, mái vòm tròn, cầu tàu chắc chắn. Đặc điểm kiến trúc Roman nổi bật nhất ở phần mái vòm cụp và nhiểu mảng chứ không chĩa nhọn. Đặc điểm kiến trúc Roma thô ráp, không có nhiều chi tiết trang trí và đơn giản. Cửa đi và cửa sổ đều có diện tích nhỏ, đặc biệt là diện tích cửa sổ rất nhỏKiến trúc Gothic (Gothic architecture): Kiến trúc Gothic là phong cách kiến trúc Châu Âu phát triển mạnh mẽ trong xây dựng các nhà thờ có chiều cao lớn. Sau đó lan rộng ra trong thiết kế của các loại công trình khác như lâu đài, cung điện, cầu cảng… Yếu tố cơ bản nhất của phong cách kiến trúc Gothic là mái vòm nhọn, có nhiều cửa sổ và có họa tiết trang trí từ gân lá cây.Kiến trúc Baroque (Baroque architecture): Kiến trúc Baroque là một phong cách nổi lên ở Ý vào cuối thế kỷ 16 và lan sang phần còn lại của Châu Âu, cuối cùng là Hoa Kỳ. Kiến trúc Baroque nổi bật bởi sự cầu kỳ, chi tiết với ánh sáng và màu sắc ấn tượng, đá cẩm thạch, trang trí quy mô lớnKiến trúc Tân cổ điển (Neo-classical architecture): Từ vựng kiến trúc tân cổ điển là một trong những từ được quan tâm nhiều nhất. Bởi đây là phong cách kiến trúc rất phổ biến tại Việt Nam. Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến trúc được tạo ra bởi phong trào Tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18 ở Ý và Pháp, sau đó trở thành một trong những phong cách kiến trúc nổi bật và mang tính biểu tượng nhất ở các nước phương Tây.

Các công trình biệt thự tân cổ điển đặc trưng bởi quy mô, sự đơn giản từ hình khối, nhắc lại chi tiết thức cột, chủ yếu là Doric, sử dụng các cột này để gây ấn tượng và ưu tiên các mảng tường trống.


*

Kiến trúc Tân cổ điển (Neo-classical architecture) ứng dụng vào mẫu biệt thự 4 tầng nhà anh Nhân, Thủ Đức

Kiến trúc Beaux-Arts (Beaux-Arts architecture): Kiến trúc Beaux-Arts mang bản chất cổ điển với phong cách Greco-Roman. Phong cách kiến trúc này có nguồn gốc từ Ecole des Beaux-Arts (Trường Mỹ thuật) ở Pháp, nơi có nhiều kiến trúc sư theo học.

Các tòa nhà Beaux Arts kết hợp nhiều đặc điểm chính của kiến trúc cổ điển, đặc biệt là các cột và tính đối xứng. Mặt tiền của các tòa nhà Beaux-Arts được nâng đỡ bởi các trụ trang trí lớn được gọi là cột, cửa sổ hình vòm và lối vào hình vòm lớn với đầu hồi hình tam giác. Phong cách Beaux-Arts được sử dụng phổ biến nhất cho các tòa nhà công cộng và dân sự như bảo tàng, phòng trưng bày nghệ thuật, thư viện và khuôn viên trường đại học.

Phong cách Art Nouveau: Art Nouveau, nghĩa đen là ‘nghệ thuật mới’, là một phong trào nghệ thuật phổ biến ở châu Âu từ năm 1890 đến trước khi Thế chiến thứ nhất. Các yếu tố trang trí của các tòa nhà theo trường phái Tân nghệ thuật là sự kết hợp giữa thiên nhiên và công nghiệp. Họa tiết trang trí lấy cảm hứng từ thiên nhiên, như côn trùng, chim chóc, các dạng thực vật và đặc biệt là các đường cong uốn lượn. Các cấu trúc thường không đối xứng, cửa ra vào và cửa sổ thường có mái vòm dốc. Bề mặt có các thiết kế được làm bằng đất nung, ngói tráng men nhiều màu sắc. Các tòa nhà có màu sắc gợi nhớ đến thiên nhiên, như nâu, vàng, xanh lam và xanh lục.Phong cách Art Deco: Art Deco được hình thành vào thời điểm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hai yếu tố lịch sử và xu hướng thời đại này hòa quyện lại với nhau, tạo ra phong cách thiết kế Art Deco ở giữa hai giai đoạn chuyển mình của xã hội thời bấy giờ. Kiến trúc Art Deco đối nghịch với phong cách Art Nouveau với các hình khối lớn như khối trụ, hộp, giật cấp, loại bỏ các thức cột cổ điển, đầu cột để trơn hoặc có trang trí họa tiết cách điệu, sử dụng đa dạng vật liệu, các vật liệu mới, hiện đại của ngành công nghiệpKiến trúc Bauhaus: Kiến trúc Bauhaus được định hình bởi các khối hình học cân đối hài hòa và nhấn mạnh vào chức năng. Với các không gian mở và nhiều kính, nó được lấy cảm hứng từ vẻ ngoài đơn giản nhưng tinh tế của phong trào Thủ công và Nghệ thuật Hoa Kỳ.Kiến trúc hiện đại: Từ vựng Kiến trúc hiện đại có nhiều cách dung đồng nghĩa như Modern architecture, Modernist architecture, Modernism in architecture. Kiến trúc hiện đại là một phong cách kiến trúc dựa trên hình khối không gian phi đối xứng, sử dụng kính, thép và bê tông cốt thép. Phong cách hiện đại tuân theo chủ nghĩa công năng, chủ nghĩa tối giản và hạn chế vật trang trí.Kiến trúc hậu hiện đại (Postmodern Architecture): Kiến trúc hậu hiện đại, đôi khi được gọi là “Po

Biệt thự tiếng anh là gì?

Khi được hỏi “Biệt thự tiếng anh là gì”, hầu hết ai cũng biết đó là từ “Villa”. Tuy nhiên bạn cần hiểu định nghĩa về một ngôi biệt thự như thế nào. Biệt thự (villa) là công trình nhà ở được xây dựng tách biệt trên mảnh đất rộng bao quanh bởi tường rào, là sự kết hợp giữa ngôi nhà lớn với thiết kế sang trọng và sân vườn có lối đi.

Tại Việt Nam, cụm từ biệt thự sử dụng một cách dễ chịu hơn, dùng để chỉ các ngôi nhà có diện tích lớn, có thiết kế kiến trúc thẩm mỹ cao, kết hợp với hồ bơi hoặc sân vườn.


*

Biệt thự dùng để chỉ các ngôi nhà có diện tích lớn, có thiết kế kiến trúc thẩm mỹ cao, kết hợp với hồ bơi hoặc sân vườn.

Có rất nhiều người hỏi “Villa và biệt thự khác nhau chỗ nào?”

Như đã nói ở trên, biệt thự ở Việt Nam định nghĩa khác đôi chút so với nghĩa của nó, nên mọi người nghĩ villa và biệt thự khác nhau. Thực tế, chúng là một. Và một cấp cao hơn villa chính là từ “mansion”. Mansion có thể gọi là siêu biệt thự với diện tích xây dựng và khuôn viên cực lớn được thiết kế với vẻ đẹp lung linh, dành cho những chủ nhân cực kỳ giàu có.

Phân loại các loại hình biệt thự

Ngoài cách phân loại biệt thự theo phong cách kiến trúc như biệt thự cổ điển (classical villa), biệt thự tân cổ điển (neo-classical villa), biệt thự hiện đại (modern villa), biệt thự còn được phân thành nhiều loại theo công năng, đặc điểm: Biệt thự phố, biệt thự liền kề, biệt thự vườn, biệt thự nghỉ dưỡng, biệt thự đơn lập, biệt thự song lập, biệt thự tứ lập, biệt thự mini, biệt thự du lịch,

Biệt thự phố: từ vựng tiếng anh cho từ biệt thự phố khá mơ hồ, bạn có thể gọi nó là “Town villa” hoặc dùng chung từ townhome/townhouse với nghĩa nhà phố.Biệt thự vườn (garden villa): Biệt thự vườn là biệt thự được xây dựng trên khoảng đất rộng lớn, cả 4 mặt đều tiếp xúc với thiên nhiên như vườn cây, tiểu cảnh, đài phun nước, bể bơi, được xây dựng trên khoảng đất rộng lớn có sân vườn rộng và mật độ xây dựng thấp. Biệt thự vườn ở thành phố thường có chi phí cao hơn, diện tích đất hạn hẹp hơn biệt thự ở nông thôn do giá đất đắt đỏ.Biệt thự đơn lập (Detached Villa): Biệt thự đơn lập đứng độc lập trên mảnh đất 4 mặt đều thoáng, biệt thự được xây giữa khu đất, xung quanh là cảnh quan, sân vườn. Diện tích thường từ 288m2 đến 497m2.Biệt thự song lập: Khi được hỏi “biệt thự song lập tiếng anh là gì”, sẽ có nhiều câu trả lời khác nhau nhưng đồng nghĩa như Duplex/Twin/Semi-detached Villa. Biệt thự song lập là kiểu biệt thự ghép khối gồm 2 nhà tách biệt đối xứng, liền kề và chung nhau kiến trúc nhưng đối xứng. Với ý tưởng là thiết kế một ngôi nhà có ba mặt sân vườn và một mặt tường chung, thiết kế đối xứng sang ngôi nhà thứ 2.Biệt thự du lịch (tourist villa): Biệt thự du lịch là loại hình biệt thự sử dụng với mục đích kinh doanh dịch vụ du lịch. Biệt thự du lịch thường được trang bị đầy đủ thiết bị, tiện nghi để khách thuê có thể sử dụng trong thời gian lưu trú. Biệt thự du lịch thường ở những địa điểm du lịch nổi tiếng như biệt thự nghỉ dưỡng và thường có mục đích sử dụng khác hẳn với các loại biệt thự khác. Mỗi biệt thự du lịch thường có 3 biệt thự trở lên.
*

Hình ảnh biệt thự phố có sân vườn và hồ bơi kết hợp trong phong cách cổ điển – Nhà anh Tuấn, Tân Bình

Từ vựng tiếng anh các chi tiết kiến trúc

Bậc tam cấp tiếng anh là stairs hoặc three-step staircase. Bậc tam cấp là nơi kết nối phần sân với nền nhà, hoặc là nơi kết giao nhau giữa phòng khách và phòng bếp… Mục đích để khi xây nâng một nền cao hơn nền còn lại vẫn thuận tiện cho việc di chuyển. Mặc dù gọi là tam cấp nhưng ngày nay bậc tam cấp có thể có 1, 2, 3 bậc hoặc nhiều hơn tùy vào độ cao chênh lệch giữa 2 nền và kích thước phong thủy.


*

Tam cấp 5 bậc nhà anh Tú – Quận 2

Kiến An vẫn đang liên tục cập nhật các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành kiến trúc:

Sân vườn tiếng anh là gì?

Tiểu cảnh tiếng anh là gì?

Khuôn viên tiếng anh là gì?

Diện tích xây dựng tiếng anh là gì?

Làm việc với khách hàng ở tất cả các công trình dù lớn hay nhỏ
Phân tích đánh giá một cách chi tiết những ưu nhược điểm để từ đó đưa ra một phương án tối ưu về chất lượng và thẩm mỹ
Lắng nghe ý kiến của khách hàng và nâng tầm ý tưởng khách hàng thành bản thiết kế kiến trúc hoàn chỉnh
Hỗ trợ giám sát theo từng giai đoạn của công trình
Cam kết chỉnh sửa hồ sơ miễn phí cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn
Cam kết hoàn tiền 100% phí tạm ứng nếu khách hàng không hài lòng về chất lượng thiết kế cũng như chất lượng phục vụ

Để phục vụ việc học tốt tiếng Anh lĩnh vực xây dựng cho người đi làm, wu.edu.vn xin chia sẻ bộ từ điển tiếng anh chuyên ngành xây dựng về tên gọi chức danh công việc trong lĩnh vực xây dựng. Các bạn cùng tham khảo nhé.


*

People on site: Người ở công trường

Heavy equipment /’hevi i’kwipmənt/: Thiết bị thi công

Plants and equipment /plɑ:nts/,/i’kwipmənt/: Xưởng và thiết bị

Owner /’ounə/: Chủ nhà, Chủ đầu tư

Contracting officer: Viên chức quản lý hợp đồng

Owner’s representative /’əʊnəs ,repri’zentətiv/: đại diện chủ đầu tư

Contracting officer’s representative: Đại diện viên chức quản lý hợp đồng

Consultant /kən’sʌltənt/: Tư vấn

Superintending Officer /ˌsuːpərɪnˈtendin ‘ɔfisə/: Nhân viên giám sát

Resident architect /’rezidənt ‘ɑ:kitekt/: Kiến trúc sư thường trú

Supervisor /’sju:pəvaizə/: giám sát

Site manager /sait ‘mæniʤə/: Trưởng công trình

Officer in charge of safe and hygiene: Viên chức phụ trách vệ sinh an toàn lao động và môi trường.

Xem thêm: Cách làm hình ảnh di chuyển trong powerpoint 2010, 2013, 2016

Quality engineer /’kwɔliti ,enʤi’niə/: Kỹ sư đảm bảo chất lượng

Site engineer /sait ,enʤi’niə/: Kỹ sư công trường

Chief of construction group: đội trưởng

Foreman /’fɔ:mən/: Cai, tổ trưởng

Structural engineer /’strʌktʃərəl ,enʤi’niə/: Kỹ sư kết cấu

Construction engineer /kən’strʌkʃn ,endʤi’niə/ : Kỹ sư xây dựng

Civil engineer /’sivl ,enʤi’niə/: Kỹ sư xây dựng dân dụng

Electrical engineer /i’lektrikəl ,enʤi’niə/: Kỹ sư điện

Water works engineer /’wɔ:tə wə:ks ,enʤi’niə/: Kỹ sư xử lý nước

Sanitary engineer /’sænitəri ,enʤi’niə/: Kỹ sư cấp nước

Mechanical engineer /mi’kænikəl ,enʤi’niə/: Kỹ sư cơ khí

Chemical engineer /’kemikəl ,enʤi’niə/: Kỹ sư hóa

Soil engineer /sɔil ,enʤi’niə/: Kỹ sư địa chất

Surveyor /sə:’veiə/: Trắc đạt viên, khảo sát viên

Quantity surveyor /’kwɔntiti sə:’veiə/: Dự toán viên

Draftsman = Draughtsman (US) /ˈdrɑːftsmən/: Hoạ viên /người phát thảo

Craftsman /’krɑ:ftsmən/: Nghệ nhân

Storekeeper /’stɔ:,ki:pə/: Thủ kho

Guard /gɑ:d/= watchman: Bảo vệ

Worker /’wə:kə/: Công nhân

Mate /meit/: Thợ phụ

Apprentice /ə’prentis/: Người học việc

Laborer: Lao động phổ thông

Skilled workman: Thợ lành nghề

Mason /’meisn/ = Bricklayer /’brik,leiə/ : Thợ hồ

Plasterer /’plɑ:stərə/: Thợ hồ ( thợ trát )

Carpenter /’kɑ:pintə/:Thợ mộc sàn nhà, coffa

Joiner /’ʤɔinə/: Thợ mộc bàn ghế, trang trí nội thất

Electrician /ilek’triʃn/: Thợ điện

Plumber /’plʌmə/: Thợ ống nước

Steel-fixer: Thợ sắt ( cốt thép )

Welder /weld/: Thợ hàn

Scaffolder /’skæfəld/: Thợ giàn giáo

Contractor /kən’træktə/: Nhà thầu

Main contractor: Nhà thầu chính

Sub-contractor: Nhà thầu phụ


*
MỪNG XUÂN QUÝ MÃO 2023 – ĐÓN BÃO QUÀ TẶNG TỪ wu.edu.vn

Chào 2023, wu.edu.vn trân trọng gửi đến quý khách hàng ưu đãi giảm giá 15%...