Hệ thống mỗi giây có thể giải được 5000 phép tính cộng trừ, 340 phép tính nhân và trở thành một điều tuyệt vời ở thời ấy.


Qua gần ba năm nghiên cứu chế tạo, chiếc máy tính điện tử đầu tiên đã ra đời mang tên ENIAC tại trường đại học Pennsylvania vào năm 1946. Diện tích gian phòng đặt máy tính là 170m2, bên trong máy gồm 18.800 bóng điện tử, 70.000 điện trở, 10.000 tụ điện, 1.500 bộ rơ le, tổng trọng lượng máy nặng 30 tấn, lượng điện tiêu hao 170KW với giá thành 480.000 USD.

Bạn đang xem: Chiếc máy tính điện tử đầu tiên của thế giới


Hệ thống mỗi giây có thể giải được 5000 phép tính cộng trừ, 340 phép tính nhân. Tốc độ tính toán như vậy là một điều tuyệt vời ở thời ấy. Đây chính là cơ sở, nền tảng cho loại máy tính điện tử hiện đại sau này.
1. Vào tháng 2/1946, hainhà khoa học
J. Presper Eckert và John Mauchly đã đưa ra giới thiệu chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới. Tổng đầu tư cho công trình này lên tới 450.000 USD vào thời đó.

2. Ngay sau đó, một cuộc họp báo đã diễn ra và công nhận đây là hệ thống tính toán điện tử tiên tiến nhất lúc bấy giờ. Trong Thế chiến II, quân đội Mỹ đã hỗ trợ tài chính cho dự án ENIAC với chi phí tương đương với8 triệu
USD ngày nay.

3. Hình ảnh một trong những dàn máy tính đầu tiên tại Liên Xô cũ, góp phần đẩy mạnh tốc độ tính toàn và thúc đẩy nhiều ngành công nghệ phát triển.

4. Hệ thống máy tính đầu tiên tại nước Úc do hội đồng khoa học và nghiên cứu công nghiệp phát triển.


5. Những hệ thống máy tính cổ điển có kích thước bằng cả một gian phòng rộng.

6. Dàn máy tính kết hợp do kiến trúc sư trưởng Intel, tiến sĩ Gene Amdahl xây dựng năm 1975.
7. Hình dưới là chiếc máy tính Apple đầu tiên được giới thiệu ra ngoài thị trường.
8. Đĩa cứng với kích thước khổng lồ, trông chẳng khác mấy những chiếc tuốc-bin.
9. Chiếc máy tính đầu tiên của IBM được giới thiệu vào năm 1952.
Xem theo ngày Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 20232022202120202019 Xem

trụ sở hà nội

Tầng 21, tòa nhà Center Building, Hapulico Complex, số 1 Nguyễn Huy Tưởng, p. Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội.Điện thoại: 024 7309 5555, máy lẻ 370.

xem bản đồ

trụ sở tp.hồ chí minh

Tầng 4 Tòa nhà 123, 123 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, Tp. HCMĐiện thoại: 028. 7307 7979

xem bản đồ

Tầng 17, 19, 20, 21 Tòa nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.

Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 2215/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 10 tháng 4 năm 2019

Chiếc máy tính đầu tiên ENIAC xuất hiện trong thời điểm nào? Mục tiêu ra đời của nó là gì? Những cải tiến của ENIAC trong suốt tiến trình hoạt động ra sao? Tất cả những thắc mắc về chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới sẽ được đề cập chi tiết trong bài viết. Hãy cùng wu.edu.vn theo dõi.

Chiếc máy tính điện tử đầu tiên ENIAC

*

ENIAC, tên gọi đầy đủ là “máy tính và tích hợp số điện tử” ra đời năm 1943-1944. Nó được xem là chiếc máy tính đầu tiên có khả năng lập trình thông qua công nghệ kỹ thuật số đa năng. Được phát triển vào thế chiến thứ hai và là đứa con tinh thần của hai vị giáo sư ở trường đại học Pennsylvania, Mỹ.

Nhiệm vụ đầu tiên ngay khi xuất hiện mà ENIAC phải đảm nhiệm là thực nghiệm mô hình toán học cho một vụ nổ nhiệt hạch khi kích hoạt “siêu bom” Hydrogen. Mục đích ra đời của ENIAC là hỗ trợ các đơn vị pháo binh bằng những công thức tính toán có độ chính xác cao, phục vụ tốt mục đích chiến tranh.

Thông số kỹ thuật của ENIAC

Thể tích của chiếc máy tính đầu tiên ENIAC là dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét. Cấu tạo của chiếc máy tính bao gồm 17468 ống chân không, 1500 rơ-le, 10000 tụ điện, 70000 điện trở (linh kiện điện tử thụ động) và 5 triệu mối nối hàn. Khối lượng của máy tính là 27 tấn, kích thước 2.4m x 0.9m x 30m, chiếm 167m2 diện tích mặt sàn.

Cách thức hoạt động của ENIAC

Ban đầu, khi chưa có sự hỗ trợ của bộ nhớ lưu trữ, trung tâm hoạt động chính của chiếc máy tính đầu tiên ENIAC là bộ đếm vòng mười vị trí. Việc đếm số sẽ được thực hiện thông qua các đến các xung dao động từ bộ đếm vòng. Nguyên lý hoạt động này dựa trên ý tưởng hoạt động bánh xe số trong các máy cộng cơ học.

Chu kỳ làm việc cơ bản của ENIAC là 200 micro giây tương đương 5000 chu kỳ mỗi giây. Để thực hiện một phép nhân 10 với 10 chữ số, số chu kỳ mà máy tính cần thao tác là 14 chu kỳ tương đương với 2.800 micro giây. Với các số có ít hơn 10 chữ số thì thời gian thực hiện thao tác sẽ được rút ngắn hơn. Tuy nhiên, với các phép tính chia hoặc căn bậc hai thì thời gian thực hiện sẽ lâu hơn, có thể lên đến 143 chu kỳ hay 28.600 micro giây.

Những bước cải tiến của ENIAC

Kể từ sau năm 1947, một số cải tiến lần đầu cho ENIAC đã được thực hiện. Cơ chế lập trình lưu trữ đã chuyển đổi từ hình thức lưu trữ dưới dạng ROM sang hình thức lập trình bằng các công tắc. Đến tháng 3 năm 1948, bộ chuyển đổi đầu đọc từ các thẻ IBM tiêu chuẩn đã được thay thế cho bộ chuyển đổi cũ với mục đích hỗ trợ các thao tác lập trình nhanh hơn. Một bảng thanh ghi cho bộ nhớ cũng như một bộ điều khiển bật tắt máy tính cũng được tích hợp sau khi ENIAC được chuyển đến Aberdeen.

Tháng 4 năm 1948, lần đầu tiên ENIAC được hoạt động dựa trên nguyên lý của một máy tính lưu trữ với một chương trình hoàn toàn khác biệt. Sự thay đổi này giúp giảm thời gian lập trình của máy số còn vài giờ thay vì hàng ngày như trước đó. Tuy nhiên, có một vấn đề phát sinh là ngay cả khi các chuyển đổi đã được thực hiện thì hầu hết các phép tính sẽ vẫn bị ảnh hưởng I/O.

Tổng kết

Nội dung bài viết là những thông tin cơ bản về chiếc máy tính đầu tiên ENIAC. Sự ra đời của ENIAC đã tạo nên những thay đổi mới, bắt đầu một kỷ nguyên phát triển rực rỡ cho công nghệ máy tính sau này. Hy vọng bài viết đã hữu ích với những ai đang có nhu cầu tìm kiếm các thông tin về sự ra đời của chiếc máy tính đầu tiên trên toàn thế giới.

Nếu còn gặp bất cứ vướng mắc gì về ENIAC, hãy để lại ở bên bình luận bên dưới, wu.edu.vn sẽ trả lời bạn trong thời gian sớm nhất.

Xem thêm: Dịch Tiếng Anh Có Phát Âm Tiếng Anh Chuẩn, Miễn Phí, Tốt Nhất

P/s: Bạn cũng có thể truy cập vào Blog của wu.edu.vn để đọc thêm các bài viết chia sẻ kiến thức về lập trình, quản trị mạng, website, domain, hosting, vps, server, email,… Chúc bạn thành công.


máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm nàomáy tính điện tử đầu tiên trên thế giớithông tin về chiếc máy tính đầu tiênlịch sử máy tính eniaceniac computer