Chào các bạn, học Tiếng Anh sẽ giới thiệu với chúng ta Một số từ vựng trong công việc và những cụm từ tiếng Anh. Cực kì hữu ích nếu bạn nào muốn học Tiếng Anh trong công việc.

Bạn đang xem: Làm việc tiếng anh là gì

Một số từ vựng tiếng Anh trong công việc

A full-time job: công việc toàn thời gian
Work overtime: làm thêm giờ
A part-time job: công việc bán thời gian
A permanent job: công việc lâu dài, ổn định
Temporary work: công việc tạm thời, ngắn hạn
Contract: hợp đồng
Retire (v) nghỉ hưu
Pension (n) lương hưu
Resign: từ chức, xin nghỉ
Make sb redundant: cho ai nghỉ việc vì không cần tới vị trí đó nữa
Sb be made redundant: bị cho nghỉ việc

Eg: I was made redundant last week. Now I am looking for a new job.Downsize: cắt giảm biên chếDismiss/fire (v) : sa thải, đuổi việc
Customer/client: khách hàng
Supplier: nhà cung cấp
Colleague = co-worker: đồng nghiệp

*

Một số cụm từ tiếng Anh trong công việc

1. take on = thuê ai đó. Ví dụ: They’re taking on more than 500 people at the canning factory. Họ sẽ thuê hơn 500 người vào nhà máy đóng hộp.2. get the boot = bị sa thải Ví dụ: She got the boot for being lazy. Cô ta bị sa thải vì lười biếng.3. get your feet under the table = làm quen công việc. Ví dụ: It only took him a week to get his feet under the table, then he started to make changes. Anh ấy chỉ mất một tuần để làm quen với công việc, sau đó anh ấy đã bắt đầu tạo nên sự thay đổi.4. burn the candle at both ends = làm việc ngày đêm. Ví dụ: He’s been burning the candle at both ends to finish this project. Anh ấy làm việc ngày đêm để hoàn thành dự án này.5. knuckle under = ngừng lãng phí thời gian và bắt đầu làm việc. Ví dụ: The sooner you knuckle under and start work, the better. Anh thôi lãng phí thời gian và bắt đầu làm việc càng sớm thì càng tốt.6. go the extra mile = làm nhiều hơn dự kiến của bạn. Ví dụ: She’s a hard worker and always goes the extra mile. Cô ấy là một nhân viên chăm chỉ và luôn làm việc vượt bậc.

*
7. pull your weight = làm tròn phần việc của mình. Ví dụ: He’s a good team worker and always pulls his weight. Anh ta là một người làm việc tốt trong đội và luôn làm tròn phần việc của mình.8. pull your socks up = nỗ lực nhiều hơn Ví dụ: You’ll have to pull your socks up and work harder if you want to impress the boss! Cô sẽ phải nỗ lực nhiều hơn và làm việc chăm chỉ hơn nếu cô muốn gây ấn tượng với ông chủ!9. get on the wrong side of someone = làm cho ai đó không thích bạn. Ví dụ: Don’t get on the wrong side of him. He’s got friends in high places! Đừng làm mất lòng ông ta. Ông ta quen với những người có quyền lực!10. butter someone up = tỏ ra tốt với ai đó vì bạn đang muốn điều gì. Ví dụ: If you want a pay rise, you should butter up the boss. Nếu anh muốn tăng lương, anh cần phải biết nịnh ông chủ.11. get off on the wrong foot = khởi đầu tồi tệ với một ai đó. Ví dụ: You got off on the wrong foot with him – he hates discussing office politics. Bạn không thể hòa hợp được với anh ta ngay từ lần đầu làm việc chung – anh ta ghét thảo luận các vấn đề chính trị trong văn phòng.12. be in someone’s good (or bad) books = ưa (hoặc không ưa) ai đó. Ví dụ: I’m not in her good books today – I messed up her report. Hôm nay tôi bị bà ta ghét – tôi đã làm lộn xộn báo cáo của bả.13. take the rap for something = chịu trách nhiệm cho cái gì Ví dụ: They made a mistake, but we had to take the rap for it. Họ đã phạm sai lầm, nhưng chúng ta lại phải gánh trách nhiệm cho nó.14. call in a favour = yêu cầu ai đáp lễ. Ví dụ: I need a holiday – I’m going to call in a few favors and ask the others to cover for me. / Tôi cần môt kỳ nghỉ – Tôi sẽ yêu cầu một vài đặc ân và đề nghị những người khác phụ trách việc thay tôi.15. sit on the fence = không thể quyết định chuyện gì Ví dụ: When there are arguments, she just sits on the fence and says nothing. Khi có tranh luận, cô ta chỉ ngồi đó và không nói gì.16. pass the buck = đẩy trách nhiệm sang ai. Ví dụ: The CEO doesn’t pass the buck. In fact, he often says “the buck stops here!”. / Giám đốc điều hành không đẩy trách nhiệm sang ai. Trong thực tế, ông ấy thường nói: “Ông ấy sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm!”.17. show someone the ropes = chỉ cho ai cách làm việc. Ví dụ: My predecessor showed me the ropes, so I felt quite confident. / Người tiền nhiệm của tôi đã chỉ tôi cách làm việc, vì vậy tôi cảm thấy khá tự tin.18. be thrown in at the deep end = không nhận bất cứ lời khuyên hay hỗ trợ nào. Ví dụ: He was thrown in at the deep end with his new job. No-one helped him at all. / Anh ấy đã không nhận bất cứ sự hỗ trợ nào trong công việc mới của mình. Chẳng ai giúp anh ta hết.19. a them and us situation = when you (us) are opposed to “them”. Ví dụ: The atmosphere between the two departments is terrible. There’s a real them and us situation. / Bầu không khí giữa hai bộ phận thật khủng khiếp. Thực sự có chuyện không hay giữa họ và chúng tôi.

“Đi làm” tiếng Anh là gì? Những mẫu câu với từ “đi làm” và mô tả hoạt động làm việc nơi là gì? Cùng wu.edu.vn English tìm hiểu nhé!

“Đi làm” tiếng Anh là gì?

“Đi làm” là một trong những cụm từ cơ bản được dùng nhiều trong giao tiếp. Tuy nhiên nhiều người không biết “đi làm” tiếng Anh là gì và thường dùng sai. Cụm từ “đi làm” có 2 từ chính là “đi” và “làm”. Nếu tách lẻ thì hai động từ này có rất nhiều cách dịch khi đặt trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Nhìn chung cụm “đi làm” thường dùng chỉ việc di chuyển đến nơi làm việc để làm việc và thường được dịch là “go to work”.

*

“Đi làm” tiếng Anh thường được dịch là “go to work”.

Lưu ý, mặc dù từ “go” có nghĩa là “đi”, nó lại chỉ hành động di chuyển nói chung, không phân biệt bạn dùng phương tiện gì. Vì vậy trong một số trường hợp nếu cần nhấn mạnh vào phương tiện mà đối tượng chủ ngữ dùng để đi làm, bạn phải thay “go” bằng động từ khác.Ví dụ:

(to) walk to work: đi bộ đi làm(to) drive to work: lái xe (ô tô) đi làm(to) ride a motorbike/bike to work: lái xe (xe máy hoặc xe đạp) đi làm

Một cách khác để biểu đạt từ “đi làm” có nhấn mạnh vào phương tiện là thêm “by + loại phương tiện” vào sau cụm từ.Ví dụ:

(to) go to work by bus: đi làm bằng xe buýt(to) go to work by car: đi làm bằng xe ô tô(to) go to work by motorbike: đi làm bằng xe máy(to) go to work on foot: đi bộ đi làm

Riêng với cụm “đi bộ đi làm”, không dùng giới từ “by” mà dùng “on”.

“Tôi đi làm” tiếng Anh là gì?

“Đi làm” tiếng Anh là “go to work”, vậy câu đầy đủ “Tôi đi làm” tiếng Anh là gì?
Rất đơn giản, để nói “Tôi đi làm” trong tiếng Anh, bạn cần thêm chủ ngữ chỉ “tôi”, tức là “I”, vào trong câu. Ta có:Tôi đi làm = I go to work

*

“Tôi đi làm.” được dịch là “I go to work.”

Tuy nhiên nếu bạn muốn nói “Cô ấy đi làm” hoặc gán một ai khác với cụm “đi làm”, bạn sẽ phải thay đổi động từ chính của cụm, là động từ “đi” (“go”). Vậy nếu muốn diễn tả hành động đi làm đã diễn ra thì sao? Và “tôi đã đi làm” dịch sang tiếng Anh là gì?
Khi nói “đi làm” trong một thì khác – hay một thời điểm không phải ở hiện tại, bạn sẽ phải chia động từ “go” theo thì đó. “Tôi đi làm” tiếng Anh là “I go to work”, và “Tôi đã đi làm” tiếng Anh lại là “I went to work”. Bởi vì hành động “đã đi làm” xảy ra trong quá khứ, động từ “đi” phải được chia theo thì quá khứ.Đây cũng là một trong những lí do khiến nhiều người không biết “đi làm” tiếng Anh là gì và diễn đạt sao cho đúng. Nhìn chung, cách dùng các động từ, cụm động từ trong tiếng Anh ảnh hưởng nhiều bởi chủ ngữ và thì của câu, cũng như ngữ cảnh.

Những từ, mẫu câu liên quan đến “đi làm”

Bên cạnh “đi làm” tiếng Anh là gì, bạn có thể tìm hiểu thêm một số câu liên quan đến “đi làm” và làm việc. “go to work” là cách nói phổ biến nhất của “đi làm”. Tuy nhiên trong nhiều ngữ cảnh người ta cũng dùng một số cách diễn đạt khác mà khi dịch sang tiếng Việt vẫn có nghĩa là “đi làm”.

“Làm việc” trong tiếng Anh là gì?

Ngoài ra đi làm tiếng anh là gì nhiều bạn cũng thắc mắc “làm việc” trong tiếng Anh là gì. “làm việc” thường được dịch bằng động từ “work”. Song có khá nhiều cách diễn đạt từ “làm việc”, tùy từng trường hợp khác nhau.Trong câu kể thông thường, người ta thường dùng động từ “work” cho từ “làm việc”, ví dụ:Tôi làm việc tại bệnh viện = I work at a hospital.Tuy nhiên vẫn có cách diễn đạt khác, thường đặt “work” trong một cụm từ, hoặc cách ngầm hiểu, ví dụ:

Get back to work! = Đi làm việc đi!No, you’re late for work. = Không, bạn trễ giờ làm việc rồi.I’m off to work = Tôi phải đi làm đây
Even under pressure, I can maintain high standard = Ngay cả khi (làm việc) dưới áp lực, tôi vẫn duy trì đạt các yêu cầu cao.

“Người đi làm” tiếng Anh là gì?

“Người đi làm” là một danh từ nghĩa rộng và có nhiều cách diễn đạt trong tiếng Anh. Dưới đây là những từ đồng nghĩa và gần nghĩa với “người đi làm” mà bạn có thể dùng trong nhiều tình huống khác nhau. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm các từ vựng tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm khác.

Xem thêm: Cuộc sống kết hôn hạnh phúc của lee si young, nữ diễn viên lee si young và cho seung

*

“worker” chỉ người lao động nói chung, đặc biệt là công nhân.

Worker (danh từ): công nhân, người lao động nói chung, người thợ
Staff (danh từ): nhân viên
Employee (danh từ): nhân viên, người lao động
Hireling (danh từ): người đi làm thuê
Personel (danh từ): nhân viên, cán bộ, nhân sự

Ngoài ra, mỗi ngành nghề đều có từ ngữ riêng chỉ người làm nghề đó. Ví dụ:

Office worker: nhân viên văn phòng
Clerk: nhân viên bán hàng
Marketer: nhân viên tiếp thị
Bellhop: nhân viên khuân vác
Bartender: nhân viên pha chế

Mong rằng qua bài viết này, bạn đã biết đi làm tiếng Anh là gì, cũng như biết cách diễn đạt hành động đi làm, làm việc,… Tham gia các khóa học tiếng Anh online của wu.edu.vn để được giải đáp tất tần tật những thuật ngữ mô tả công việc, hoạt động nơi công sở nhé!