Văn khấn ở nhà thờ họ thường hay được sử dụng khi tế lễ vào các ngày giỗ chạp, cúng lễ tế đầu năm hay dịp rằm tháng 7 sắp tới. Bạn đã biết bài văn cúng khấn ở nhà thờ họ như thế nào, cách sắm lễ và ý nghĩa khấn cúng tại nhà thờ họ ra sao chưa? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé.

Bạn đang xem: Văn cúng tổ tiên nhà thờ họ

*
Bài văn khấn ở nhà thờ họ đầy đủ và chuẩn nhất

Bài văn khấn ở nhà thờ họ

Dưới đây là bài văn khấn ở nhà thờ họ chuẩn:

Nam mô Nhật Nguyệt Quang Minh Phật

Nam mô Địa Vương Mẫu Phật

Nam mô Ta bà Giáo chủ Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật

Nam mô Mười phương chư Phật, Chư Phật mười phương

Nam mô Chư vị Bồ Tát

Kính lạy: Hội đồng Thánh Mẫu

Kính lạy: Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Kính lạy: Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần

Kính lạy: Thổ Thần, Thần Linh, Thổ Địa, Táo Phủ Thần Quân, Ngũ phương Địa mạch,Tiếp dẫn Tài Thần, Tiếp dẫn Lộc Thần, Tiền Hậu địa chủ, Chúa Bà bản cảnh, các tiểu Thần trong khu vực.

Kính lạy: Cửu huyền Thất Tổ, Thất Tổ Cửu Huyền.

Cao Cao tằng Tổ khảo, Cao Cao tằng Tổ tỷ, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Hiền khảo, Hiền tỷ, Bá, Thúc, Đệ, Huynh, Cô, Dì, Tỷ, Muội.

Cộng đồng nội – ngoại Gia tiên dòng họ …

Kính lạy: Chầu Tổ Cô, Hoàng Tổ Mãnh, Bà Cô, Ông Mãnh dòng họ…

Hôm nay là Ngày… Tháng… Năm…

Con tên là:

Đại diện cho con cháu dòng họ …

Xin kính dâng lễ vật, cầu xin bề trên chấp lễ chấp bái.

Chúng con cầu xin các vị Gia tiên Tiền Tổ dòng họ… độ trì dạy bảo dẫn dắt cho tất cả con cháu trong dòng họ để mọi gia đình trong dòng họ …: Già được mạnh khỏe, trẻ được bình an. Con cháu hiếu thảo với Ông Bà Cha Mẹ.

Chúng con cầu xin, gia tiên tiền tổ độ trì để toàn thể con cháu trong dòng họ: Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu sức khỏe được sức khỏe, cầu tiến tới được tiến tới, cầu con được con, cầu cháu được cháu. Để cho toàn bộ dòng họ chúng ta ngày càng đông đúc, phú quí, giàu sang, nhà cửa khang trang, hiển vinh mãi mãi.

Chúng con xin hứa: Luôn luôn ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành dưỡng dục của Tổ tiên. Giữ vững được truyền thống nội ngoại thương yêu, đoàn kết, sống có tôn ti trật tự trên kính dưới nhường. Phát huy được truyền thống vẻ vang, cần cù lao động, siêng năng học tập của cha ông tiên tổ.

Nghi thức tế tự trong họ

Lễ nghi bao gồm việc tế lễ đối với thần linh, đối với người cõi âm và cả việc giao tiếp, chào hỏi, thiết đãi đối với người đang sống. Lễ nghi đối với phần âm cũng như đối với phần dương phải tùy thời đại, tùy cảnh ngộ, tùy đối tượng, tùy phong tục, địa phương mà vận dụng thích hợp.

Nói riêng về tế lễ về tế tự đối với gia phần, gia tiên, từng nhà, từng họ, thời nay đã khác xưa nhiều: từng nhà thì phổ biến làm nghi thức thắp hương, khấn vái thay cho hưng vái, phần hương, sái tử, điểm trà, đọc chúc văn…đối với họ thì phạm vi rộng lớn hơn, uy nghi hơn. Thời xưa lễ tổ còn phải dùng điển tế (nghi thức tế cao hơn lễ). Tế phải có nhạc, có trống chiêng, có quỳ bái điền đọc, có sơ hiến, có á hiến, tam hiến tuần, mọi động tác phải tuân theo đúng lời xướng và tiếng trống, tiếng chiêng. Thời gian hành lễ, phải một đến hai tiếng đồng hồ mới xong nhiệm vụ của người chủ tế và bồi tế, chưa kể thời gian từng chi một, từ lớp thúc phụ đến lớp con cháu lần lượt vào vái lạy, mỗi người bốn lạy, ba vái.

Việc theo nghi thức cũ hay mới là tùy từng họ. Những năm gần đây có đội hành lễ chuyên nghiệp do toàn phụ nữ đóng, có áo mũ hài hốt rất đẹp, động tác lên xuống quỳ bái rất chuẩn, rất hợp tình, hợp điển, hợp nhạc chuyên phục vụ lễ hội các địa phương.

Thờ cúng tổ tiên trong nhà thờ họ là nét đẹp văn hóa tín ngưỡng không còn xa lạ với người dân Việt Nam ta. Tuy nhiên văn khấn nhà thờ họ vào ngày giỗ tổ, khánh thành, lễ tết, mùng 1 hôm rằm như thế nào thì không phải ai cũng biết. Vậy hãy cùng tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây của chúng tôi.

Ý nghĩa của việc cúng giỗ họ

*

Cúng giỗ tổ tiên của dòng họ là một tập tục truyền thống thể hiện đạo đức Nhân Hiếu Lễ Nghĩa của người Việt ta. Trải qua bao nhiêu thăng trầm đổi thay trong lịch sử thì đến nay phong tục này vẫn giữ nguyên những giá trị tốt đẹp.

Quả thật như vậy, việc thờ cúng tổ tiên không chỉ được thờ tại gia, mà trong các dòng họ (dù lớn hay nhỏ) đều sẽ thờ cúng tổ tiên chung trong nhà thờ họ , từ đường. Ngoài trách nhiệm chăm sóc dọn dẹp nhà thờ họ hàng ngày, duy trì hương hỏa, thì con cháu cần tổ chức các buổi cúng giỗ đều đặn mỗi năm. Trong ngày giỗ họ, ngoài các xuất Đinh (con trai) thì toàn bộ con cháu đều có thể góp giỗ. Sẽ có gia phả ghi chép lịch sử cội nguồn của dòng họ và các tấm lòng hảo tâm đóng góp một phần xây dựng nhà thờ họ , sắm sửa đồ thờ cúng ngày càng khang trang bề thế hơn.

Văn khấn ngày giỗ tổ tiên được đọc lên như một lời cảm tạ tri ân sâu sắc, thể hiện tình cảm thương tiếc, biết ơn của con cháu với những người đã khuất.

Cúng giỗ tổ dòng họ như thế nào

*

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, sinh sống trải dài trên mọi miền tổ quốc. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa và tục lệ thờ cúng riêng. Do đó, cách cúng và sắm lễ của từng vùng sẽ có đôi chút khác nhau, gia chủ cần vận dụng linh hoạt.

Trước đây khi hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, nhiều gia đình dòng họ chưa thể xây dựng nhà thờ họ riêng biệt, thì mọi người vẫn thường khấn bái, thắp hương tại nhà thờ trưởng họ. Trong lễ cúng phải dùng điển tế (nghi thức cao hơn lễ) phải có trống, nhạc chiêng và người quỳ để đọc bài văn cúng giỗ tổ. Mọi hành động cần phải tuân theo lời xướng, tiếng chiêng, trống. Nên quá trình hành lễ phải mất vài giờ đồng hồ mới hoàn thành.

Tuy nhiên, ngày nay khi xã hội đã phát triển, những nghi lễ cúng tế trước đây đã được lược những thủ tục rườm rà, chuyển thành nghi thức tưởng nhớ tới công đức của các vị tổ tiên như đọc tiểu sử công đức các vị Thủy tổ và các vị Thiên tổ làm lễ dâng hương, hoa, đọc văn khấn giỗ tổ dòng họ. Kết thúc buổi lễ Trưởng Họ và các vị bô lão trong họ sẽ tổng kết tại những điều còn tồn đọng trong năm cũ, đưa ra mục tiêu và phương hướng giải quyết trong năm mới, khuyên răn con cháu tích cực học tập, rèn luyện cũng như tích đức để dòng họ ngày càng phát triển hơn nữa. Cuối cùng là con cháu cùng thụ lộc, ăn cơm.

Việc cúng giỗ ngày nay, không chỉ dừng lại ở việc sắm vài mâm cơm để đại diện các xuất đinh, hoặc chỉ con cháu trong dòng họ gặp mặt, thụ lộc ăn uống. Mà nhiều gia đình dòng họ có điều kiện tốt sẽ tổ chức thêm năm, bẩy mâm cơm mời hàng xóm bạn bè đến thăm.

Cách sắm lễ cúng nhà thờ họ

*
" width="750" height="508" srcset="https://wu.edu.vn/van-cung-to-tien-nha-tho-ho/imager_4_56380_700.jpg 750w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-02-300x203.jpg 300w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-02-705x478.jpg 705w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-02-600x406.jpg 600w" sizes="(max-width: 750px) 100vw, 750px" />

Các lễ vật cúng nhà thờ họ cũng tương tự như những ngày cúng giỗ ông bà thường niên. Chỉ có quy mô sẽ lớn hơn rất nhiều so với việc cúng tại gia, do có sự góp mặt của hầu hết các thành viên trong dòng họ. Đồ lễ cần chuẩn bị là lễ chay và lễ mặn như:

Hoa cúc tươi
Hương thơm
Mâm ngũ quả
Trầu cau tươi
Rượu trắng, nước lọc,Bánh kẹo, phẩm oản, nước ngọt
Gà luộc
Xôi chè,Thịt lợn, giò lụa, món canh, rau, nem rán, tôm chiên…

Tổng hợp văn khấn nhà thờ họ

Văn khấn ngày giỗ tổ tiên tại nhà thờ họ

*
" width="750" height="500" srcset="https://wu.edu.vn/van-cung-to-tien-nha-tho-ho/imager_5_56380_700.jpg 750w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-05-300x200.jpg 300w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-05-705x470.jpg 705w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-05-600x400.jpg 600w" sizes="(max-width: 750px) 100vw, 750px" />

Ngày giỗ tổ tiên được diễn ra tại nhà thờ họ cần đầy đủ các nghi thức truyền thống quan trọng. Thông thường sẽ được thực hiện trong 2 ngày (trước ngày giỗ và trong ngày giỗ), trước ngày giỗ được gọi là cúng cáo với mục đích mời gọi tổ tiên trở về với dòng họ vào ngày giỗ hôm sau. Trong ngày giỗ, mọi sự phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng để tránh sai sót, ngoài các vật phẩm thờ cúng ra thì nhất định phải có bài văn khấn do trưởng họ đọc khi tiến hành nghi thức. Nội dung bài văn khấn giỗ tổ tiên tại nhà thờ họ như sau:

Nam mô Nhật Nguyệt Quang Minh Phật

Nam mô Địa Vương Mẫu Phật

Nam mô Ta bà Giáo chủ Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật

Nam mô Mười phương chư Phật, Chư Phật mười phương.

Nam mô Chư vị Bồ Tát

Kính lạy: Hội đồng Thánh Mẫu

Kính lạy: Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Kính lạy: Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần

Kính lạy: Thổ Thần, Thần Linh, Thổ Địa, Táo Phủ Thần Quân, Ngũ phương Địa mạch,Tiếp dẫn Tài Thần, Tiếp dẫn Lộc Thần, Tiền Hậu địa chủ, Chúa Bà bản cảnh, các tiểu Thần trong khu vực.

Kính lạy: Cửu huyền Thất Tổ, Thất Tổ Cửu Huyền.

Cao Cao tằng Tổ khảo, Cao Cao tằng Tổ tỷ, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Hiền khảo, Hiền tỷ, Bá, Thúc, Đệ, Huynh, Cô, Dì, Tỷ, Muội.

Cộng đồng nội – ngoại Gia tiên dòng họ …

Kính lạy: Chầu Tổ Cô, Hoàng Tổ Mãnh, Bà Cô, Ông Mãnh dòng họ …

Hôm nay là Ngày… Tháng… Năm…….Con tên là:………………………………

Đại diện cho con cháu dòng họ …

Xin kính dâng lễ vật, cầu xin bề trên chắp lễ chấp bái.

Chúng con cầu xin các vị Gia tiên Tiền Tổ dòng họ… độ trì dạy bảo dẫn dắt cho tất cả con cháu trong dòng họ để mọi gia đình trong dòng họ …: Già được mạnh khỏe, trẻ được bình an. Con cháu hiếu thảo với Ông Bà Cha Mẹ.

Chúng con cầu xin, gia tiên tiền tổ độ trì để toàn thể con cháu trong dòng họ …: Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu sức khỏe được sức khỏe, cầu tiến tới được tiến tới, cầu con được con, cầu cháu được cháu. Để cho toàn bộ dòng họ … chúng ta ngày càng đông đúc, phú quý, giàu sang, nhà cửa khang trang, hiển vinh mãi mãi.

Chúng con xin hứa: Luôn luôn ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành dưỡng dục của Tổ tiên. Giữ vững được truyền thống nội ngoại thương yêu, đoàn kết, sống có tôn ti trật tự trên kính dưới nhường. Phát huy được truyền thống vẻ vang, cần cù lao động, siêng năng học tập của cha ông tiên tổ.

Văn khấn lễ khánh thành về nhà thờ họ

*
" width="750" height="750" srcset="https://wu.edu.vn/van-cung-to-tien-nha-tho-ho/imager_6_56380_700.jpg 750w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-01-300x300.jpg 300w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-01-80x80.jpg 80w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-01-36x36.jpg 36w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-01-180x180.jpg 180w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-01-705x705.jpg 705w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-01-100x100.jpg 100w, https://wu.edu.vn/wp-content/uploads/2021/12/van-khan-nha-tho-ho-01-600x600.jpg 600w" sizes="(max-width: 750px) 100vw, 750px" />

giương đựng gia phả các giấy tờ liên quan đến nhà thờ họ

Cúi nghĩ rằng:

Vầng nhật nguyệt mười phương rạng rỡ

Đức tổ tông muôn thuở sáng ngời

Ngẩng âm phúc ám nối đời

Thờ thần thần tại về nơi Từ đường

Để con cháu lựa phương phụng sự

Nghìn năm say Xuân tự thu thường

Băn khoăn tự chí phế hoang

Đến nay con cháu sửa sang khánh thành

Kính thiết chiêu nghinh yên vị

Rước thần thông Tẩy uế khai quang

Mừng nay đông tiết vừa sang

Gần xa hội tụ họ hàng đông vui

Đời 15 Lê Chiêu Kình trường tộc (thay đổi đời và tên dòng họ thứ bao nhiêu tương ứng)

Cùng các bậc trưởng nách, trưởng chi

Cháu con nội ngoại đôi bên

Toàn tộc kính cẩn dâng lên tâu trình

Ơn trời đất cao dày che chở

Ơn tổ tông phù hộ đội trì

Ơn nhờ đức phật từ bi

Ơn nhờ Thánh chúa thần kỳ chứng soi

Cây vững cội thắm chồi xanh lá

Nước trong nguồn bể cả sông sâu

Chữ trung chữ hiếu làm đầu

Ai không tâm niệm thì đâu có mình

Nhờ tổ tiên anh linh phù hộ

Dìu cháu con tiến bộ trưởng thành

Trẻ già trai gái yên lành

Họ hàng thịnh vượng gia đình đông vui

Buổi sơ khai một ngôi Thủy Tổ

Đời nối đời chia hộ chia chi

Cây cao bóng cả xum xuê

Lá rơi về cội, người về tổ tông

Nghìn năm sau nối dòng mãi mãi

Ai trồng cây ra hái quả ngon

Vậy nên dạy cháu khuyên con

Vui vền tổ trạch giữ bền gia thanh

Trong gia đình trên bình dưới thuận

Trong họ đường bách nhẫn thái hòa

Xuân hồi thắm nở ngàn hoa

Non sông gặp hội câu ca Thái Bình

Nay nhân lễ khánh thành kính bài

Chữ tiên linh trở lại từ đường

Tả chiêu hữu mục theo hàng

Tinh anh hội tụ khói nhang phụng thờ

Tuy nén nhanh đơn sơ lễ nhỏ

Xin lượng trên thấu tỏ lòng thành

Nguyện cầu Tứ phụ vạn linh

Thập phương tâm bảo chứng minh độ trì

Thượng hương – Cẩn cáo!

Văn khấn rằm tháng 7, rằm tháng giêng tại nhà thờ họ

Cúng rằm tháng 7, rằm tháng riêng sắp đến, đây chính là một trong những dịp tốt để con cháu, dòng họ bày tỏ lòng thành kính đến với tổ tiên dòng họ. Chính vì vậy, các gia đình có thể dùng bài cúng, bài khấn ở nhà thờ họ dưới đây cho mình.

“ Nam mô Nhật Nguyệt Quang Minh Phật

Nam mô Địa Vương Mẫu Phật

Nam mô Ta bà Giáo chủ Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật

Nam mô Mười phương chư Phật, Chư Phật mười phương

Nam mô Chư vị Bồ Tát

Kính lạy: Hội đồng Thánh Mẫu

Kính lạy: Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Kính lạy: Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần

Kính lạy: Thổ Thần, Thần Linh, Thổ Địa, Táo Phủ Thần Quân, Ngũ phương Địa mạch,Tiếp dẫn Tài Thần, Tiếp dẫn Lộc Thần, Tiền Hậu địa chủ, Chúa Bà bản cảnh, các tiểu Thần trong khu vực.

Kính lạy: Cửu huyền Thất Tổ, Thất Tổ Cửu Huyền.

Cao Cao tằng Tổ khảo, Cao Cao tằng Tổ tỷ, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Hiền khảo, Hiền tỷ, Bá, Thúc, Đệ, Huynh, Cô, Dì, Tỷ, Muội.

Cộng đồng nội – ngoại Gia tiên dòng họ …

Kính lạy: Chầu Tổ Cô, Hoàng Tổ Mãnh, Bà Cô, Ông Mãnh dòng họ…

Hôm nay là Ngày… Tháng… Năm…

Con tên là:

Đại diện cho con cháu dòng họ …

Xin kính dâng lễ vật, cầu xin bề trên chấp lễ chấp bái.

Chúng con cầu xin các vị Gia tiên Tiền Tổ dòng họ… độ trì dạy bảo dẫn dắt cho tất cả con cháu trong dòng họ để mọi gia đình trong dòng họ …: Già được mạnh khỏe, trẻ được bình an. Con cháu hiếu thảo với Ông Bà Cha Mẹ.

Xem thêm: Buffet Dìn Ký Lê Thị Hồng Gấm, Chia Sẻ Hỏi Về Dìn Ký Ở Bình Dương

Chúng con cầu xin, gia tiên tiền tổ độ trì để toàn thể con cháu trong dòng họ: Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu sức khỏe được sức khỏe, cầu tiến tới được tiến tới, cầu con được con, cầu cháu được cháu. Để cho toàn bộ dòng họ chúng ta ngày càng đông đúc, phú quí, giàu sang, nhà cửa khang trang, hiển vinh mãi mãi.

Chúng con xin hứa: Luôn luôn ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành dưỡng dục của Tổ tiên. Giữ vững được truyền thống nội ngoại thương yêu, đoàn kết, sống có tôn ti trật tự trên kính dưới nhường. Phát huy được truyền thống vẻ vang, cần cù lao động, siêng năng học tập của cha ông tiên tổ.”