Giáo án powerpoint Vật lý 6 Cánh Diều còn gọi là bài giảng điện tử, giáo án điện tử, giáo án trình chiếu. Giáo án Vật lý 6 Cánh Diều bản Powerpoint được Tài Liệu KHTN biên soạn dựa theo công văn mới nhất với nhiều phong cách khác nhau, hiện đại, tinh tế và đẹp mắt tạo sự thích thú cho học sinh.

Bạn đang xem: Khtn vật lý 6 cánh diều cd_cd10_bai31_su chuyen

MỘT SỐ TÀI LIỆU QUAN TÂM KHÁC


*

*

*

*

*

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 – CÁNH DIỀU

TÊN CHỦ ĐỀ 9: LỰC

Thời gian thực hiện: 15 tiết

MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lựcYÊU CẦU CẦN ĐẠT(STT) của YCCĐ và dạng mã hóa của YCCĐ
(STT)Dạng

Mã hoá

1. Năng lực KHTN
Nhận thức khoa học tự nhiênNhận biết được lực, tác dụng của lực. (1)1.KHTN.1.1
Nhận biết được lực kế là dụng cụ đo lực.(2)2.KHTN.1.2
Nhận biết được cấu tạo của lực kế, biết được các bước đo lực bằng lực kế(3)3.KHTN.1.3
Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.(4)4.KHTN.1.4
Nêu được các khái niệm khi nào có lực tiếp xúc, khi nào không có lực tiếp xúc.(5)5.KHTN.1.5
Nêu được khái niệm lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ; Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát; Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tưong tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.(6)6.KHTN.1.6
Nêu được lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. (7)7.KHTN1.7
Nếu được khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật);(8)8.KHTN.1.8
Tìm hiểu tự nhiên Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo và tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật.(9)9.KHTN.2.1
Thực hiện được kĩ năng sử dụng lực kế để đo lực.(10)10.KHTN.2.2
Thực hiện xác định phương, chiều và biểu diễn lực bằng vecto.(11)11.KHTN.2.3
Giải thích được các trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc và không tiếp xúc.Tìm hiểu các ví dụ về lực tiếp xúc và không tiếp xúc trong đời sống.(12)12.KHTN.2.4
Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ.(13)13.KHTN.2.5
Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.(14)14.KTHN.2.6
Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng(15)15.KHTN.2.7
Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước(16)16.KHTN.2.8
Lấy được ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong thực tiễn(17)17.KTHN.2.9
Tìm hiểu tầm quan trọng của lực trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là khi ta sử dụng nó.(18)18.KHTN.2.10
Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.(19)19.KHTN.2.11
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã họcXác định được sự đẩy và kéo ở các trường hợp cụ thể trong cuộc sống và biểu diễn được một lực lên hình vẽ.(20)20.KHTN.3.1
Đọc được kết quả đo lực bằng lực kế(21)21.KHTN.3.2
Biểu diễn được điểm đặt, phương chiều và độ lớn của trọng lực bằng một mũi tên (vectơ trọng lực)(22)22.KHTN.3.3
Tìm các ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc trong đời sống.(23)23.KHTN.3.4
Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.(24)24.KHTN.3.5
Vận dụng kiến thức giải thích các ảnh hưởng của lực trong đời sống. (25)25.KHTN.3.6
Tính được trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó và ngược lại tính được khối lượng của một vật khi biết trọng lượng.(26)26.KHTN.3.7
Tính được độ dãn của lò xo khi treo các quả nặng vào lò xo(27)27.KHTN.3.8
Hệ thống hoá được kiến thức về lực.(28)28.KHTN.3.9
2. Năng lực chung
Tự chủ tự họcChủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.(29)29.TC.1.1
Giao tiếp và hợp tácBiết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình bày, báo cáo kết quả.(30)30.GTHT.1.4
3. Phẩm chất chủ yếu
Trung thựcĐo đạc và vẽ đúng số liệu lực theo tỷ xích(31)31.TT.1
Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm chứng minh độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.(32)32.TT.1
Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm chứng minh khi nào có lực tiếp xúc và khi nào không có lực tiếp xúc.(33)33.TT.1
Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm về lực cản tác dụng lên vật.(34)34.TT.1
Chăm chỉChủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám phá vấn đề.(35)35.CC.1
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động họcGiáo viênHọc sinh
Hoạt động 1. Đặt vấn đề

 (5 phút)

Hình ảnh, video clip
BÀI 26. LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Hoạt động 2. Tìm hiểu về lực (40 phút)Dụng cụ thí nghiệm về tác dụng lực giữa các vật: lò xo, vật nặng, khối gỗ. 

Phiếu học tập.

Thước kẻ nhựa, bút bi có lò xo…
Hoạt động 3. Đo lực bằng lực kế (45 phút)Phiếu học tập

Video hướng dẫn 

Lực kế lò xo, các khôi gỗ

Phiếu học tập

Bảng báo cáo kết quả thực hành

Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách biểu diễn lực (45 phút)Hình ảnh.Thước kẻ, bút. 
BÀI 27. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TẾP XÚC
Hoạt động 5. Tìm hiểu về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc (90 phút) Dụng cụ thí nghiệm: thanh sắt, viên bi sắt, dây treo, nam châm, khối gỗ.Bảng báo cáo kết quả thực hành
BÀI 28. LỰC MA SÁT
Hoạt động 6. Tìm hiểu về lực ma sát (45 phút)Dụng cụ TN: khối gỗ tròn, khối gỗ vuông.Bảng báo cáo kết quả thực hành
Hoạt động 7. Tìm hiểu về lực ma sát trượt và ma sát nghỉ (45 phút)Dụng cụ thí nghiệm: khối gỗ, lực kế lò xo 5 N.Phiếu học tập
Hoạt động 8. Tìm hiểu về lực ma sát và bề mặt tiếp xúc. (45 phút)Hình ảnhPhiếu học tập
Hoạt động 9. Tìm hiểu lực ma sát cản trở và thúc đẩy chuyển động (45 phút)Phiếu học tập.Phiếu học tập
Hoạt động 10. Tìm hiểu lực ma sát trong an toàn giao thông (45 phút)Tranh ảnh, video về an toàn giao thông.Giấy A0
Hoạt động 11. Tìm hiểu lực cản của nước (45 phút)– Dụng cụ thí nghiệm H28.6.

– Video về các loài cá bơi nhanh.

Thước kẻ, bút.
BÀI 29. LỰC HẤP DẪN
Hoạt động 12. Tìm hiểu lực hấp dẫn (45 phút)Hình ảnh, video,phiếu học tập.Phiếu học tập.
Hoạt động 13. Tìm hiểu về khối lượng và trọng lượng. (45 phút)Phiếu học tập, video, hình ảnh.Thước kẻ, bút.
Hoạt động 14. Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng. (45 phút)Dụng cụ thí nghiệm: quả nặng, lo xo, thước đo.

Phiếu học tập.

Bảng kết quả thsis nghiệm.
Hoạt động 15. Vận dụng – mở rộng (45 phút)Bài tập.Thước kẻ, bút.
Hoạt động 16. Ôn tập chủ đề 9 (45 phút)Phiếu bài tập, sơ đồ tư duyPhiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động họcMục tiêuNội dung dạy học trọng tâmPP, KTDH chủ đạoPhương án đánh giá
Phương phápCông cụ
Hoạt động 1: Khởi động

(5 phút)

Tạo hứng thú PP:trực quan Quan sát

Hỏi đáp

Câu hỏi 
Bài 26. LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực (40 phút)1.KHTN.1.1.

1.KHTN.1.1.

20.KHTN.3.1

Tìm hiểu khái niệm về lực

Tìm hiểu về ví dụ lực tác dụng lên vật

PP: Trực quan 

KT: Động não – công não

Hỏi đáp

Viết

Câu hỏi 

Bài tập

Phiếu đánh giá Rubric

Hoạt động 3: Đo lực bằng lực kế (45 phút)2.KHTN.1.2

3.KHTN.1.3

10.KHTN.2.2

21.KHTN.3.2.

Tìm hiểu khái niệm, cáu tạo lực kế.

Các bước đo lực kế.

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não, khan trải bàn.

Quan sát, viết 

 

Bảng kiếm
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách biểu diễn lục (45 phút)4.KHTN.1.4

11.KHTN.2.3

22.KHTN.3.3

Tìm hiểu về cách biểu diễn lực bằng vecto PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não

Hỏi đáp

Quan sát

Viết

Câu hỏi

Rubik

Thang đo 

Bài 27. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Hoạt động 5. Tìm hiểu về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc (90 phút)5.KHTN.1.5

12.KHTN.2.4

23.KHTN.3.4

Khai niệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Phân biệt 2 lực này.PP: Dạy học trực quan, thí nghiệm thực hành.

KT: động não, kĩ thuật XYZ.

Viết

Sản phẩm học tập

Bảng kiểm
Bài 28. LỰC MA SÁT
Hoạt động 6. Tìm hiểu lực ma sát

 (45 phút)

6.KHTN.1.6

21.KHTN.3.2.

Khái niệm của lực ma sát Lấy ví dụ minh họa.PP: Dạy học hợp tác; dạy học giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK

KT: Khăn trải bàn, động não.

Quan sát

Viết 

Thang đo
Hoạt động 7. Tìm hiểu ma sát trượt và ma sát nghỉ (45 phút)6.KHTN.1.6

13.KHTN.2.5.

16.KHTN.2.7

– Khái niệm lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.

– Phân biệt lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.

PP: Dạy học hợp tác; dạy học giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK

KT:Khăn trải bàn, động não.

Quan sát

Viết

Thang đo
Hoạt động 8. Tìm hiểu lực ma sát và bề mặt tiếp xúc (45 phút)6.KHTN.1.6

14.KHTN.2.6

Bề mặt tiếp xúc và ma sát.PP: Dạy học trực quan, dạy học hợp tác.

KT:Khăn trải bàn, động não, XYZ. 

Quan sát

Viết 

Thang đo 
Hoạt động 9. Tìm hiểu lực ma sát cản trở và thúc đẩy chuyển động (45 phút)6.KHTN.1.6

14.KHTN.2.6

– Ma sát giúp cản tở và thúc đẩy chuyển đọng.

– Cho các ví dụ minh họa.

PP: Dạy học hợp tác; dạy học giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK

KT: Khăn trải bàn, động não.

Hoạt động 10. Tìm hiểu lực ma sát trong an toàn giao thông (45 phút)6.KHTN.1.6

13.KHTN.2.5

14.KHTN.2.6

Ma sát ảnh hưởng (có lợi và có hại) trong giao thông.

Các ví dụ minh họa trong đời sống.

PP: Dạy học hợp tác; dạy học giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK

KT: Khăn trải bàn, động não.

Câu hỏi

Viết

Thang đo
Hoạt động 11. Tìm hiểu lực cản của nước (45 phút)7.KHTN.1.7

16.KHTN.2.8

25.KHTN.3.6

Khi chuyển động trong nước, vật chịu lực cản mạnh hơn trong không khí.PP: Dạy học hợp tác; dạy học giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK

KT: Khăn trải bàn, động não.

Câu hỏiBảng kiểm
Bài 29. LỰC HẤP DẪN
Hoạt động 12. Tìm hiểu lực hấp dẫn (45 phút) 8.KHTN.1.8

17.KHTN.2.9

Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng.PP: dạy học hợp tác, làm việc theo nhóm.

– Kĩ thuật động não – công não

Sản phầm học tậpBảng kiểm
Hoạt động 13. Tìm hiểu khối lượng và trọng lượng

(45 phút)

8.KHTN.1.8

17.KHTN.2.9

26.KHTN.3.7

– Khái niệm về khối lượng và trọng lượng.

– Tìm hiểu và phân biệt về khối lượng và khối lượng tịnh. 

PP: dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN.

– Kỹ thuật động não – công não

Sản phẩm học tập.Bảng kiểm
Hoạt động 14. Tìm hiểu độ dãn của lò xo treo thẳng đứng

(45 phút)

8.KHTN.1.8

17.KHTN.2.9 27.KHTN.3.8

Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.PP: dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm.

KT: động não, khăn trải bàn.

Sản phẩm học tậpBảng kiểm

Phiếu đánh giá quan sát.

Hoạt động 15. Vận dụng, mở rộng.

(45 phút)

Bài tập,lý thuyết vận dụng.PP: thuyết trình, dạy học theo nhóm.

KT: động não, sơ đồ tư duy.

Câu hỏi.Rubic
Hoạt động 16. Ôn tập chủ đề (45 phút)Vận dụng kiến thức giải thích các ảnh hưởng của lực trong đời sống.PP: dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề

– Kĩ thuật động não – công não, sơ đồ tư duy.

Sản phầm học tậpRubic
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút)

Mục tiêu hoạt động: Đưa ra các tình huống có vấn đề. Tổ chức hoạt động:

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV thông báo: Quan sát hình 26.1 và cho biết ai đang đẩy, ai đang kéo. 

– HS quan sát hình ảnh

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Hình a: Người công nhân đang kéo

– Hình b: Người công nhân đang đẩy.

* Báo cáo, thảo luận 

– Hs: Trả lời câu hỏi.

– GV: mời HS khác nhận xét. 

* Kết luận, nhận định

GV dẫn bài học

– Đánh giá dựa vào câu trả lời của HS.

Sản phẩm học tập

 Câu trả lời của học sinh.

Phương án đánh giá

 Đánh giá dựa vào câu trả lời của HS.

Bài 26. LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC

Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực (40 phút)

Mục tiêu hoạt động

1.KHTN.1.1. 9.KHTN.2.1 20.KHTN.3.1

Tổ chức hoạt động 

PP:- Dạy học trực quan 

KT: động não, khăn trải bàn

* Chuyển giao nhiệm vụ

– GV cho HS quan sát hình ảnh và cho biết hướng chuyển động và tốc độ của quả bóng thay đổi, biến dạng của tấm đệm như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?

– HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu của GV.

– HS tìm hiểu và cho biết lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những sự biến đổi chuyển động nào.

– GV thông báo HS làm việc theo nhóm, thảo luận nêu ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng của tấm đệm khi tác dụng lực vào vật.

– Cá nhân HS quan sát hình ảnh và cho biết hướng chuyển động và tốc độ của quả bóng thay đổi, biến dạng của tấm đệm như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?

– HS đọc thông tin SGK cho biết lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những sự biến đổi chuyển động nào.

– Mỗi nhóm thảo luận lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng của vật. Điền vào phiếu học tập số 1

Phiếu học tập số 1
Nhiệm vụ: lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng khi tác dụng lực vào vật.
Làm thay đổi tốc độ của vật
Làm thay đổi hướng chuyển động của vật
Làm thay đổi tốc độ của vật và làm vật biến dạng 

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Cá nhân HS quan sát hình ảnh và cho biết hướng chuyển động và tốc độ của quả bóng thay đổi, biến dạng của tấm đệm như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?

– HS đọc thông tin SGK cho biết lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những sự biến đổi chuyển động nào? 

* Báo cáo thảo luận

– Đại diện nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 1

– Cá nhân HS lấy được ví dụ về tác dụng lực.

– Câu trả lời của học sinh.

– Các phiếu học tập thu được.

* Kết luận, nhận định

Kết thúc hoạt động , GV hướng dẫn HS kết luận theo SGK.

Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động của vật, làm biến dạng vật, hoặc đồng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và làm biến dạng vật.

Sản phẩm học tập

– Câu trả lời của học sinh.

– Các phiếu học tập thu được.

Phương án đánh giá : 

Sử dụng Rubric để đánh giá hoạt động của nhóm.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM
Tiêu chíMức độĐiểm
Mức 3Mức 2Mức 1
Lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật.Lấy đúng 5 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. (4 điểm)Lấy đúng từ 3 đến 4 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. (3 điểm)Lấy đúng từ 1 đến 2 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. (2 điểm)
Sự biến đổi chuyển động và biến đổi hình dạng khi tác dụng lực trong cuộc sống.Xác định đúng sự biến đổi chuyển động và biến đổi hình dạng (3 điểm)Xác định đúng sự biến đổi nhưng chưa cụ thể (2 điểm)Xác định được 1 trong 2 sự biến đổi (1 điểm)
Thuyết trình cho nội dung thảo luận.Thuyết trình đủ ý trong 3 phút.

(3 điểm)

Thuyết trình đủ ý hơn 3 phút.

(2 điểm)

Thuyết trình chưa đủ ý (1 điểm)
Tổng điểm
Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá:

Nội dung đánh giáCâu hỏi đánh giáKết quả
Không
Lấy được ví dụ về tác dụng lực làm biến dạng vật .

Nêu được lực tác dụng làm biến dạng vật hoặc vừa biến dạng, vừa thay đổi chuyển động vật

1. HS có chỉ ra được trạng thái của lò xo bút bi khi ta ấn vào không?
2. HS có chỉ ra được sự thay đổi hình dạng của miếng xốp khi ta bóp và thả không
3. HS có lấy được ví dụ về tác dụng lực làm vật biến dạng không?
3. HS có mô tả được hình ảnh và chỉ ra được lực tác dụng lên vật đã gây ra sự biến đổi gì không ?
Tự chủ tự học1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 
2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không?
Giao tiếp và hợp tác1. HS có cùng các bạn trong nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình không?
Hoạt động 3. Đo lực bằng lực kế (45 phút)

1 Mục tiêu hoạt động

2.KHTN.1.2 3.KHTN.1.3 10.KHTN.2.2 21.KHTN.3.2.

2.Tổ chức hoạt động 

PP:- Dạy học trực quan 

– Sử dụng thí nghiệm 

KT: động não, khăn trải bàn

* Chuẩn bị: 

– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí.

– Mỗi nhóm : Lực kế lò xo GHĐ 5N, khối gỗ.

– Phiếu học tập số

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tìm hiểu về lực kế

– GV thông báo lực kế là dụng cụ để đo lực.

– GV yêu cầu hs quan sát lực kế lò xo phóng to trên hình, và yêu cầu hs nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản.

– GV gợi ý HS thảo luận nội dung trong SGK theo nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.

Quan sát hình 26.6 thảo luận về cấu tạo lực kế lò xo?

Lực kế lò xo hình 26.6 có giới hạn, độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS quan sát hình 26.6, thảo luận nhóm và báo cáo.

– Đại diện các nhóm cáo báo kết quả học tập của nhóm, các nhóm khác sẽ nhận xét. 

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– Để đo lực người ta dùng lực kế. Có nhiều loại lực kế, loại lực kế thường sử dụng là lực kế lò xo có đơn vị đo là niuton, kí hiệu là N.

– Một lực kế lò xo đơn giản gồm các phần:

Vỏ lực kế có gắn một bảng chia độ.Một lò xo có một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn một cái móc và một kim chỉ thị. Kim chỉ thị di chuyển được trên mặt bảng chia độ.

– GHĐ: 5N. ĐCNN: 0,5N

* Kết luận, nhận định

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Đo lực bằng lực kế

– Tổ chức HS hoạt động nhóm để thực hiện nội dung 4 (tùy theo dụng cụ dạy học có thể chia nhóm từ 3 – 5 HS/nhóm).

– Thực hành theo nhóm

+ Các bước đo lực bằng lực kế lò xo?

+ HS làm việc nhóm, tiến hành đo lực kéo khối gỗ chuyển động trên mặt bàn nằm ngang, ghi kết quả đo được vào bảng 26.7

– Tiến hành làm việc nhóm, nhận xét về kết quả của nhóm mình và nhóm bạn.

– Đưa ra nguyên nhân của sự khác nhau về kết quả của 3 lần đo.

+ Tiến hành đo lực kéo khối gỗ chuyển động và ghi kết quả lúc khối gỗ chuyển động ổn định thì lực kéo khối gỗ là bao nhiêu ?

– GV lưu ý cho hs : cần kéo nhẹ nhàng sao cho đều tay, khối gỗ chuyển động ổn định.

– Tìm ra nguyên nhân của sự khác nhau của 3 lần đo, dù cả ba lần đều đo lực kéo trên mặt bàn của cùng một khối gỗ.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Khi đo lực bằng lực kế, cần lưu ý:

Ước lượng giá trị lực cần đo để lựa chọn lực kế phù hợp.Hiệu chỉnh lực kế.Cho lực cần đo tác dụng vào đầu có gắn móc của lò xo lực kế.Cầm vỏ của lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

– Đọc và ghi kết quả đo, kết quả đo là số chỉ gần nhất với kim chỉ thị.

Bảng báo cáo kết quả thực hành:

Lần đoLực kéo (N)
1…………. (N)
2…………. (N)
3…………. (N)

* Báo cáo, thảo luận 

HS quan sát hình 26.7, thảo luận nhóm và báo cáo.

– Đại diện các nhóm cáo báo kết quả học tập của nhóm, các nhóm khác sẽ nhận xét. 

Sản phẩm học tập:

Bảng báo cáo kết quả thực hành:

Lần đoLực kéo (N)
1…………. (N)
2…………. (N)
3…………. (N)
Phương án đánh giá: 

Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: 

Câu hỏi đánh giáKết quả
Không
1. HS có nhận biết được cấu tạo của lực kế không ?
2. HS có biết và nêu được các bước đo lực bằng lực kế không ?
3. HS có biết lắp ráp thí nghiệm không?
4. Trường hợp đo lực kéo vật, hs có kéo đều tay không ?
5. HS có chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng và giá trị lực kế đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.
6. HS có đọc được chính xác kết quả đo lực bằng lực kế không ?
7. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không?
8. HS có thực hiện các thí nghiệm đề ra cùng cả nhóm không?
9. HS có hớp tác với các bạn từ thí nghiệm rút ra kết luận không?
10. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 
11. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không?
12. HS có báo cáo đúng kết quả thí nghiệm đo lực không?

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách biểu diễn lực (45 phút)

Mục tiêu hoạt động

4.KHTN.1.4 11.KHTN.2.3 22.KHTN.3.3

Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não 

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– Các nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực đối với vật.

– GV đưa ra các yếu tố của lực: Lực không những có độ lớn mà còn có phương, chiều của nó nữa. 

– Một đại lượng mà có độ lớn, có phương, chiều thì là 1 đại lượng véc tơ. Do đó lực là đại lượng véc tơ.

– GV đưa ra ví dụ: Trong các đại lượng: vận tốc, khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng. Đại lượng nào là đại lượng véc tơ? Vì sao?

– Khi biểu diễn một lực ta phải biểu diễn như thế nào?

– GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn lực: 

 

Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1: Kéo một vật bằng một lực theo hướng nằm ngang từ trái sang phải, độ lớn 1500 N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 500 N).

*Thực hiện nhiệm vụ học tập:

* Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng mũi tên, có:

– Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)

– Phương, chiều của véc tơ là phương, chiều của lực.

– Độ dài véc tơ biểu diễn độ lớn của lực theo 1 tỉ xích cho trước.

* Véc tơ lực được ký hiệu bằng chữ F có dấu mũi tên trên đầu (F) 

GV lấy ví dụ mịnh hoạ.Gọi HS lên bảng chỉ ra các yếu tố của lực
GV nhận xét và đưa ra kết luận Cách biểu diễn:Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng.

– Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích.

Kí hiệu của véc tơ lực là: Độ lớn (cường độ) của lực được kí hiệu chữ F không có dấu mũi tên (F)Ví dụ:
* Hình vẽ cho biết:Lực kéo có điểm đặt tại A – Có phương hợp với phương ngang 1 góc 30o Có chiều từ trái sang phải
Có độ lớn F = 300 N

* Báo cáo thảo luận 

– HS thào luận, hoàn thành nhiệm vụ học tập

– GV chốt kiến thức

– Dự kiến sản phẩm của học sinh:

Bài 1:

F1 cm ứng với 500 N

GV hướng dẫn HS rút ra kết luận theo SGK. 

Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác. Lực được kí hiệu bằng chữ F (Force). Mỗi lực có độ lớn và hướng xác định. Biểu diễn lực trên hình vẽ bằng một mũi tên.
Sản phẩm học tập

Câu trả lời của HS.

Phương án đánh giá: 

– Phương pháp đánh giá qua quan sát và đánh giá qua công cụ là hồ sơ học tập là bài thuyết trình nhóm

– Công cụ đánh giá bảng Rubric với ba tiêu chí và 3 mức độ 

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
Tiêu chí 1

– Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và bản ghi chép cá nhân để đánh giá

MỨC 1- Có đưa ra được nhận xét nhưng chưa đầy đủ và không chính xác. 
MỨC 2-Đưa ra các nhận xét đầy đủ nhưng chưa chính xác.
MỨC 3-Đưa ra được các nhận xét đầy đủ và chính xác.
Tiêu chí 2 Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và hỏi đáp giáo viên – học sinh để đánh giáMỨC 1-Không rút ra được kết luận. 
MỨC 2- Rút ra được kết luận về tác dụng của lực đối với vật nhưng chưa chính xác.
MỨC 3- Rút ra được kết luận chính xác về tác dụng của lực đối với vật.
Thang đo 1: Đánh hoạt động nhóm

Nội dung quan sátHoàn toàn đồng ýĐồng ýPhân vânKhông đồng ý
Thảo luận sôi nổi
Các Hs trong nhóm đều tham gia hoạt động
Kết quả học tập nhóm tốt
Trình bày kết quả học tập tốt

Bài 27. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

Hoạt động 5: Tìm hiểu về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc (90 phút)

Mục tiêu hoạt động

5.KHTN.1.5 12.KHTN.2.4 23.KHTN.3.4

2.Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não, khan trải bàn, tia chớp.

* Chuẩn bị:

– GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 HS nhận nhiệm vụ và tiến hành hoạt động, thảo luận, tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trong SGK.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm.

– Cá nhân HS quan sát hướng dẫn của GV.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV gọi ngẫu nhiên 1 thành viên trong nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm H27.1 và trả lời câu hỏi: Để làm cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng có nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật không?

– Thông qua nội dung thảo luận trên, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK.

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

– GV gọi ngẫu nhiên 1 thành viên trong nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm H27.4 và rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK.

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

Luyện tập

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Quan sát tìm hiểu về ý nghĩa lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc.

– Tìm hiểu thêm ví dụ trong đời sống thực tế.

– Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

– Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– Tổng hợp ý kiến cá nhân, nhận xét 

– Rút ra kết luận:

– Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn nhau.

– Đại diện các nhóm báo cáo thông qua phiếu học tập.

Vận dụng

Đánh dấu chéo (X) vào ô mà em cho là đúng trong các câu hỏi sau :

Câu 1. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Lực của nam châm hút viên bi sắt. Lực của giáo viên cầm phấn viết bài. Lực hút mưa rơi xuống mặt đất. Lực nhân viên đẩy thùng hàng vào kho.

Câu 2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

Lực lá cây rụng rơi xuống mặt đất. Lực bạn Bình đóng đinh vào tường. Lực dùng tay uốn cong cây thước dẻo. Lực của nam châm hút viên bi sắt. Lực hút giữa Trái đất và Mặt Trăng. Sản phẩm học tập

Câu trả lời của HS.

Bài tập vận dụng:

Câu 1. Lực tiếp xúc là:

– Lực của GV cần phấn viết bài.

– Lực nhân viên đẩy thùng hàng vào kho.

Câu 2. Lực không tiếp xúc là

– Lực lá cây rụng rơi xuống mặt đất.

– Lực nam châm hút viên bi sắt.

– Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Phương án đánh giá: 

Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: 

Câu hỏi đánh giáKết quả
Không
1. HS có trình bày được thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?
2. HS có phân biệt được lực tiếp xúc xảy ra khi nào và lực không tiếp xúc xảy ra khi nào?
3. HS có lựa chọn được các sự vật hiện tượng xuất hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?
4. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 
5. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không?
6. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không?

Bài 28. LỰC MA SÁT

Hoạt động 6: Tìm hiểu về lực ma sát(45 phút)

Mục tiêu hoạt động

6.KHTN.1.6 21.KHTN.3.2.

2.Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não, khan trải bàn, tia chớp.

* Chuẩn bị:

– Khối gỗ tròn, khối gỗ hình hộp..  

– GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm.

– GV tổ chức cho HS hoat động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm H28.1 sau đó thảo luận nội dung trong SGK.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm.

– Cá nhân HS quan sát hướng dẫn của GV.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Kết thúc hoạt động 1, GV hướng dẫn HS rút ra định nghĩa lực ma sát theo SGK.

Lực ma sát giúp cho khối gỗ dừng lại. Tương tự với trường hợp khi tắt động cơ xe máy, ô tô, xe chuyển động một đoạn rồi mới dừng lại

Khi đẩy hoặc kéo vật này chuyển động lên vật kia, giữa hai vật xuất hiện lực ma sát chống lại sự chuyển động đó. Trong những trường hợp như thế, lực ma sát cản trở chuyển động.

Sản phẩm học tậpCâu trả lời của HS.

Phương án đánh giá: 

GV quan sát , Thang đo về hoạt động nhóm.

Nội dung quan sátHoàn toàn đồng ýĐồng ýPhân vânKhông đồng ýHoàn toàn không đồng ý
Thảo luận sôi nổi
Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động
Kết quả sản phẩm tốt

Hoạt động 7: Tìm hiểu về lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ(45 phút)

Mục tiêu hoạt động

5.KHTN.1.5 12.KHTN.2.7 23.KHTN.3.9

2.Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm, giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK.

KT: Động não – công não, khan trải bàn, tia chớp.

* Chuẩn bị:

– Khối gỗ tròn, khối gỗ hình hộp; 1 lực kế lò xo GHĐ 5 N.  

– GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.

* Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề “Vì sao khi đi xe đạp lúc muốn đi chậm lại người ta bóp nhẹ phanh?”

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 3. 

– GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm H28.3.

– GV cho HS thực hiện thí nghiệm và thảo luận nội dung trong phiếu học tập.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏiTrả lời
(1) Vì sao khi đi xe đạp lúc muốn đi chậm lại người ta bóp nhẹ phanh.
(2) Em hãy trình bày khái niệm lực ma sát trượt?
(3) Trong TN H28.3, em hãy giải thích vì sao dù có lực kế khối gỗ vẫn đứng yên?
(4) Em hãy trình bày khái niệm lực ma sát nghỉ?

– Cá nhân HS quan sát hướng dẫn của GV.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV gọi ngẫu nhiên 1 thành viên trong nhóm trình bày kết quả thảo luận.

– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

– Dự kiến sản phẩm của học sinh 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏiTrả lời
(1) Vì sao khi đi xe đạp lúc muốn đi chậm lại người ta bóp nhẹ phanh.Một người đi xe đạp, muốn đi chậm lại người đó bóp nhẹ phanh. Lực xuất hiện do má phanh ép sát vành xe cản trở chuyển đông của bánh xe làm bánh xe ngừng chuyển động và xe dừng lại
(2) Em hãy trình bày khái niệm lực ma sát trượt?Lực ma sát trượt xuất hiện khi 2 vật trượt lên nhau, cản trở chuyển động của chúng.
(3) Trong TN H28.3, em hãy giải thích vì sao dù có lực kế khối gỗ vẫn đứng yên?Trong thí nghiệm này dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên vì lực kéo nhỏ hơn lực ma sát trượt.
(4) Em hãy trình bày khái niệm lực ma sát nghỉ?Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật bị kéo hoặc đẩy mà vẫn đứng yên trên một bề mặt

– Thông qua nội dung thảo luận trên, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi 2 vật trượt lên nhau, cản trở chuyển động của chúng.

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật bị kéo hoặc đẩy mà vẫn đứng yên trên một bề mặt

Sản phẩm học tậpCâu trả lời của HS.

Phiếu học tập của nhóm

Phương án đánh giá: 

GV quan sát , Thang đo về hoạt động nhóm.

Nội dung quan sátHoàn toàn đồng ýĐồng ýPhân vânKhông đồng ýHoàn toàn không đồng ý
Thảo luận sôi nổi
Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động

Hoạt động 8: Tìm hiểu về lực ma sát và bề mặt tiếp xúc (45 phút)

Mục tiêu hoạt động

6.KHTN.1.6 13.KHTN.2.5. 16.KHTN.2.7

2.Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não, khan trải bàn, tia chớp, XYZ.

* Chuẩn bị:

– GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SGK thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm, hoàn thành phiếu học tập sô 4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu hỏiCâu trả lời
(1) Em có nhận xét gì về bề mặt kim loại khi nhìn bằng mắt thường và khi soi qua kính hiển vi? 
(2) Khi 2 bề mặt như vậy áp sát vào nhau sẽ có hiện tượng gì?

– Cá nhân HS quan sát hướng dẫn của GV.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV gọi ngẫu nhiên 1 thành viên trong nhóm trình bày kết quả thảo luận.

– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

– Dự kiến sản phẩm của học sinh

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu hỏiCâu trả lời
(1) Em có nhận xét gì về bề mặt kim loại khi nhìn bằng mắt thường và khi soi qua kính hiển vi?– Khi nhìn bằng mắt thường bề mặt kim loại nhẵn bóng.

– Khi nhìn qua kính hiển vi, bề mặt kim loại gồ ghề với nhiều chỗ lồi lõm. 

(2) Khi 2 bề mặt như vậy áp sát vào nhau sẽ có hiện tượng gì?Khi 2 bề mặt như vậy áp sát vào nhau, các chỗ lồi lõm này tác dụng lực lên nhau gây ra lực ma sát giữa hai bề mặt.
Kết thúc hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra ảnh hưởng ma sát với bề mặt tiếp xúc theo SGK.

Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
Sản phẩm học tập

Phiếu học tập của các nhóm

Phương án đánh giá: 

Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: 

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
Tiêu chí 1

Dựa vào sản phẩm là câu trả lời và phiếu học tập của học sinh. 

MỨC 1- Có đưa ra được nhận xét nhưng chưa đầy đủ và không chính xác. 
MỨC 2-Đưa ra các nhận xét đầy đủ nhưng chưa chính xác.
MỨC 3-Đưa ra được các nhận xét đầy đủ và chính xác.
Tiêu chí 2 Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và hỏi đáp giáo viên – học sinh để đánh giáMỨC 1-Không rút ra được kết luận. 
MỨC 2- Rút ra được kết luận về tác dụng của lực đối với vật nhưng chưa chính xác.
MỨC 3- Rút ra được kết luận chính xác về tác dụng của lực đối với vật.
Hoạt động 9: Tìm hiểu ma sát cản trở và thúc đẩy chuyển động (45 phút)

Mục tiêu hoạt động

6.KHTN.1.6 14.KHTN.2.6

2.Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não, khan trải bàn, tia chớp.

* Đặt vấn đề

Trong cuộc sống, ma sát có thể cản trở và cũng có thể giúp thúc đẩy chuyển động.

* Chuẩn bị:

– GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 HS nhận nhiệm vụ và tiến hành hoạt động, thảo luận, tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trong SGK và hoàn thành phiếu học tập số 5.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 5.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu hỏiTrả lời
(1) Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động.
(2) Lấy ví dụ về tác dung cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. 

– Cá nhân HS quan sát hướng dẫn của GV.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV gọi ngẫu nhiên 1 thành viên trong nhóm trình bày kết quả thảo luận.

– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

– Dự kiến sản phẩm của học sinh

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu hỏiTrả lời
(1) Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động.Lực ma sát có thể cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.
(2) Lấy ví dụ về tác dung cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. – Tác dụng cản trở chuyển động: Lực ma sát trượt của trục bánh xe làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh xe.

– Tác dụng thúc đẩy chuyển động: Khi ta đi bộ trên đường, lực ma sát nghỉ giữa chân với mặt đường giúp ta tiến về phía trước.

Kết thúc hoạt động 1, GV hướng dẫn HS rút ra ảnh hưởng của ma sát đến chuyển động theo SGK.

Lực ma sát có thể cản trở chuyển động cũng có thể giúp thúc đẩy chuyển động.

Vận dụng

Nhiệm vụ: Em hãy xác định lực ma sát trong các tình huống sau và chỉ rõ nó có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động và đưa ra giải pháp.
(1) Xe bị sa vào bùn lầy(2) Học sinh đi bộ đến trường.
Sản phẩm học tập

– Phiếu học tập của các nhóm

– Bài tập vận dụng 

(1) 

– Xe bị sa vào bùn lầy: Do lực ma sát nghỉ giữa lốp và mặt đường chưa đủ mạnh để đẩy được xe đi ⇒ cản trở chuyển động.

– Giải pháp: phải tăng lực ma sát nghỉ bằng cách đổ cát, đá, gạch vụn,… vào.

(2) Vì lực này có phương nằm ngang, chiều vế phía trước, có tác dụng làm người chuyển động về phía trước ⇒ thúc đẩy chuyển động.

Phương án đánh giá: 

Sử dụng thang đo sau để đánh giá.

Thang đo 
Tiêu chíNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
Mức 1: Làm không đúng tất cả các yêu cầu GV đưa ra
Mức 2: Chỉ hoàn thành ở mức độ cá nhân nhưng số câu trả lời rất ít 
Mức 3: Hoàn thành phần việc của từng cá nhân
Mức 4: Hoàn thành phần việc của cá nhân và của nhóm nhưng còn sai sót
Mức 5: Hoàn thành tốt phần việc của cá nhân và của nhóm, đưa ra kết luận chung chính xác.

Hoạt động 10: Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông. (45 phút)

Mục tiêu hoạt động

6.KHTN.1.6 13.KHTN.2.5 14.KHTN.2.6

2.Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não,, tia chớp.

* Chuẩn bị:

– GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.

– Tranh ảnh, video về ma sát và an toàn giao thông.

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV cho HS xem hình ảnh về khía rãnh trên lốp xe và cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 6.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu hỏiCâu trả lời
(1) Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe bị mòn đi.
(2) Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?
(3) Ma sát có ảnh hưởng như thê nào đến giao thông?
Phụ lục hình ảnh sử dụng

– HS thảo luận nhóm và lấy ví dụ về ảnh hưởng của ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau:

+ Người đi bộ.

+ Xe đạp thường xuyên di chuyển trên đường.

+ Tàu hỏa chạy trên đường ray.

Hoàn thành phiếu học tập số 5.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Trường hợpVí dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có lợi trong giao thôngVí dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có hại trong giao thông
Người đi bộ
Xe đạp chuyển động trên đường
Xe hỏa chạy trên đường ray

Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

– GV gọi ngẫu nhiên 1 thành viên trong nhóm trình bày kết quả thảo luận.

– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

– Dự kiến sản phẩm của học sinh

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu hỏiCâu trả lời
(1) Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe bị mòn đi.Do ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm chúng bị mòn dần.
(2) Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?Trên các bánh xe cao su thường có có các rãnh khía giúp bánh xe chống lại hiện tượng trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt. Những lốp xe có khía rãnh đã bị mòn không an toàn khi di chuyển. Khi đó rất dễ trơn trượt và ngã xe.

Khi phanh gấp, ma sát giữa lốp xe và đường rất lớn do đó lốp bị mòn và để lại một vệt đen dài trên đường nhựa.

(3) Ma sát có ảnh hưởng như thê nào đến giao thông?Ma sát có nhiều ảnh hưởng (có lợi và có hại) trong giao thông đường bộ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Trường hợpVí dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có lợi trong giao thôngVí dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có hại trong giao thông
Người đi bộNhờ có lực ma sát mà người đi bộ có thể đi lại được trên đường mà không bị trơn trượt, ngã.Người đi bộ lại trên đường bị mòn đế giày, dép.
Xe đạp chuyển động trên đườngNhờ có lực ma sát mà người đi xe đạp có thể di chuyển được trên đường mà không bị ngã.Xe đạp chuyển đông trên đường bị mòn lốp xe
Xe hỏa chạy trên đường rayNhờ có lực ma sát mà tàu lửa thể di chuyển mà không trượt khỏi đường ray.Lực ma sát làm mòn bánh xe tàu hỏa và mòn đường ray.
Sản phẩm học tậpPhiếu học tập của các nhóm

Phương án đánh giá

Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: 

Thang đo 
Tiêu chíNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
Mức 1: Làm không đúng tất cả các yêu cầu GV đưa ra
Mức 2: Chỉ hoàn thành ở mức độ cá nhân nhưng số câu trả lời rất ít 
Mức 3: Hoàn thành phần việc của từng cá nhân
Mức 4: Hoàn thành phần việc của cá nhân và của nhóm nhưng còn sai sót
Mức 5: Hoàn thành tốt phần việc của cá nhân và của nhóm, đưa ra kết luận chung chính xác.

Hoạt động 11: Tìm hiểu về lực cản của nước. (45 phút)

Mục tiêu hoạt động

7.KHTN.1.7 16.KHTN.2.8 25.KHTN.3.6

2.Tổ chức hoạt động

PP: Dạy học trực quan, thực hành thí nghiệm

KT: Động não – công não,, tia chớp.

* Chuẩn bị:

– GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.

– Dụng cụ thí nghiệm H28.6 về lực cản của nước.

Xem thêm: Cách gửi file ghi âm qua gmail, gửi file ghi âm từ iphone qua gmail

– Video về một số loài cá bơi nhanh nhất.

* Đặt vấn đề: Ta thấy tàu ngầm và máy bay là 2 phương tiện có kích thước lớn và được làm bằng kim loại.