(Tổ Quốc) - Nếu như bay gần Tr&#x
E1;i Đất, Mặt Trăng c&#x
F3; thể g&#x
E2;y ra thảm họa kh&#x
F4;ng ngờ.


Mặt Trăng chính là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất. Trên thực tế, Mặt Trăng bay xung quanh Trái Đất với tốc độ ổn định, khoảng 1 km/s.

Bạn đang xem: Mặt trăng đang dần rời xa trái đất: khi nào nó biến mất?

Tuy nhiên, nếu Mặt Trăng tiến lại gần Trái Đất, lực hấp dẫn từ hành tinh của chúng ta sẽ tăng lên. Điều này cũng sẽ làm cho Mặt Trăng tăng tốc rất nhiều.

Nếu tiếp tục tới gần hơn về phía Trái Đất, Mặt Trăng sẽ quanh quanh quỹ đạo ngày càng nhanh hơn.

Mặt Trăng hiện hoàn thành một vòng xung quanh Trái Đất cứ sau khoảng 27 ngày. Điều này cũng sẽ không còn đúng nữa nếu như Mặt Trăng gần hành tinh xanh hơn. Ngoài ra, với việc tăng khả năng hiển thị và tốc độ của Mặt Trăng, nguyệt thực sẽ trở thành một cảnh tượng thường xuyên.



Mặt Trăng có mối quan hệ gắn bó với Trái Đất. Ảnh: Shutterstock

Tuy nhiên, khung cảnh đó trên bầu trời sẽ không thể bù đắp cho "địa ngục" ở dưới Trái Đất. Bởi nếu Mặt Trăng di chuyển đến gần hơn, lực hấp dẫn sẽ xé toạc vỏ Trái Đất. Lực hấp dẫn gia tăng này sẽ tạo ra động đất và thúc đẩy núi lửa phun trào trên toàn cầu.

Chưa hết, các đại dương lên xuống và chảy nhờ quỹ đạo của Mặt Trăng và lực hấp dẫn của Trái Đất, Mặt Trời. Chính vì vậy, khi Mặt Trăng tiến gần Trái Đất hơn, thủy triều đại dương sẽ trở nên lớn hơn nhiều. Cụ thể, chúng có thể cao gấp 8 lần so với mức trung bình.

Các thành phố ở ven biển vì thế cũng sẽ ngập lụt. Thậm chí, một số hòn đảo sẽ bị bao phủ dưới nước trong hầu hết thời gian ở trong ngày. Đặc biệt, gần 700 triệu người sống ở những vùng đất trũng ven biển sẽ gặp nguy hiểm thường xuyên, nếu họ không được sơ tán kịp thời.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Mặt Trăng bắt đầu di chuyển nhanh hơn?

Theo định luật thứ ba của Kepler, Mặt Trăng sẽ chỉ quanh nhanh hơn nếu nó đến gần Trái Đất hơn. Nếu Mặt Trăng chỉ còn cách Trái Đất khoảng 18.470 km, nó sẽ đạt tới giới hạn. Đó sẽ là điểm mà Mặt Trăng gần Trái Đất tới mức lực thủy triều sẽ đủ mạnh đến nỗi có thể xé toạc thiên thể này.



Nếu Mặt Trăng tới gần Trái Đất hơn thì có thể gây ra nhiều thảm họa. Ảnh: CBS News

Theo các nhà khoa học, may mắn là điều này không thể xảy ra. Nguyên nhân là khi tốc độ tăng lên, Mặt Trăng sẽ bị hất văng vào vũ trụ. Bởi một khi vệ tinh của Trái Đất đạt tới tốc độ 1,4 km/s, nó sẽ có đủ động lượng để thoát khỏi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Khi không có Mặt Trăng, vòng quay của Trái Đất sẽ chậm lại. Do đó, ngày sẽ trở nên dài hơn. Sau đó, các trận động đất và lũ lụt cũng liên tiếp xảy ra. Thủy triều cũng sẽ trở nên nhỏ hơn và yếu hơn nếu không có Mặt Trăng.

Ngoài ra, bất kỳ hệ sinh thái ven biển nào chưa bị phá hủy bởi lũ lụt lớn giờ sẽ hoàn toàn không hoạt động.

Như vậy, nếu không có thủy triều dâng, các loài động vật phụ thuộc vào nguồn thức ăn thường trôi nổi ở trong đại dương sẽ không nhận được chất dinh dưỡng cần thiết để sống.

Đặc biệt, nếu không có ánh sáng của Mặt Trăng, những động vật săn mồi vào ban đêm sẽ khó hoàn thành cuộc đi săn. Điều này cũng có thể tạo ra một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của cả những sinh vật trên đất liền và dưới biển.

Trái Đất hiện có độ nghiêng khoảng 23,5 độ C, góc quỹ đạo này làm cho các mùa có thể xảy ra. Chính nhờ lực hấp dẫn của Mặt Trăng đã giúp độ nghiêng này ổn định và không nghiêng hơn nữa.

Ngược lại, nếu độ nghiêng tăng lên, nó có thể gây ra những điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Thậm chí, một lần nữa, Trái Đất lại có thể rơi vào kỷ băng hà. Do đó, Mặt Trăng quay nhanh hơn có thể khiến tất cả sự sống ở trên hành tinh xanh bị tuyệt chủng nhanh chóng.

Mặt Trăng cách Trái Đất bao xa?



Mặt Trăng hiện quay quanh quỹ đạo Trái Đất với chu kỳ là 27,3 ngày một vòng. Ảnh: NSTA

Mặt Trăng có mối quan hệ gần gũi với Trái Đất và được cho là đã ra đời cách đây khoảng 4,5 tỷ năm. Hiện nay, Mặt Trăng quay quanh quỹ đạo Trái Đất với chu kỳ là 27,3 ngày một vòng, đồng thời dịch ra xa khỏi hành tinh xanh với tốc độ là 3,8 cm mỗi năm.

Khoảng cách của Mặt Trăng với Trái Đất có ảnh hưởng tới cường độ thuỷ triều và sự xuất hiện của hiện tượng nhật thực.

Trên thực tế, theo NASA, khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 384.400 km. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo hình oval. Do đó, có những nơi trong hành trình của Mặt Trăng ở gần hoặc xa so với Trái Đất.



Khoảng cách trung bình từ Mặt Trăng tới Trái Đất là 384.400 km. Ảnh: nineplanets

Cụ thể, khi Mặt Trăng di chuyển tới vị trí gần với Trái Đất nhất (hay còn gọi là điểm cận địa), khoảng cách sẽ là khoảng 363.300 km. Kích thước Mặt Trăng khi nhìn từ Trái Đất cũng sẽ lớn hơn.

Khi điểm cận địa này trùng với chu kỳ trăng tròn, thì Mặt Trăng sẽ sáng và có kích thước lớn hơn nhiều khi nhìn từ Trái Đất. Hiện tượng này được gọi là siêu trăng.

Theo các chuyên gia, vào lúc xảy ra hiện tượng siêu trăng, Mặt Trăng sẽ sáng hơn 30% và lớn hơn 17% so với Mặt Trăng ở vị trí có khoảng cách xa nhất với Trái Đất trên quỹ đạo.

Lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác động tới các đại dương trên Trái Đất để tạo ra thuỷ triều. Do đó, việc Mặt Trăng ở gần hành tinh xanh hơn cũng có thể gây ra thuỷ triều cao hơn bình thường.

Ngược lại, khi Mặt Trăng ở khoảng cách xa nhất so với Trái Đất (gọi là điểm viễn địa), khoảng cách sẽ là 405.500 km.


Năm 1959, Liên Xô đã thực hiện sứ mệnh đầu tiên lên Mặt Trăng, bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1. Sau đó, Liên Xô tiếp tục thực hiện phóng Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu cung cấp ảnh chụp mặt sau của hành tinh này.

Đặc biệt, từ năm 1961 – 1972, NASA thực hiện chương trình khám phá vũ trụ Apollo, đưa 12 người đặt chân lên Mặt Trăng qua nhiều chuyến tàu vũ trụ. Chương trình Apollo được coi là một trong những nỗ lực quy mô lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ, với sự tham gia của hàng chục nghìn nhân viên của NASA.

Trái đất là một thực thể sống. Bầu khí quyển của nó thích hợp cho những sinh vật như chúng ta tồn tại. Đây là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời chúng ta biết có tồn tại sự sống tính đến thời điểm hiện tại. Tuy sống ở vùng đất này nhưng trái đất vẫn là một điều bí ẩn với biết bao câu hỏi chưa được giải đáp. Một số câu hỏi đơn giản như trái đất là hình gì? Hay nhưng câu hỏi phức tạp hơn sẽ được New Real Estate giải đáp trong bài viết sau đây.

*
Bạn đang thắc mắc trái đất hình gì?

Tìm hiểu chi tiết khái niệm về trái đất

Trái đất chứa ẩn nhiều điều bí ẩn. Cùng tìm hiểu hành tinh mang đến sự sống cho con người này.

Trái đất là gì?

Trái đất hay còn được biết đến với tên gọi là địa cầu. Đây là hành tinh thứ ba và lớn nhất trong hệ mặt trời. Nó còn được gọi là hành tinh xanh, nơi cư trú của biết bao loài sinh vật. Quả địa cầu tính đến thời điểm hiện tại là nơi duy nhất tồn tại sự sống. Từ khi hình thành là cách đây 4.55 tỷ năm và sự sống đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng 1 tỷ năm. Bầu khí quyển của trái đất đã có những sự thay đổi đáng kể.

Trái đất có hình gì?

Câu hỏi trái đất hình gì là một câu hỏi thường xuyên được hỏi nhất. Tuy không mới mẻ nhưng không phải ai cũng biết trái đất có hình gì. Đã từng có vô vàn giả thuyết được đưa ra cùng với nhiều tranh cãi. Nhiều giả thiết được đặt ra nhưng rồi lại nhanh chóng bị bác bỏ. Mãi đến thời Ga-li-lê, ông đã phát hiện ra trái đất hình cầu và xoay quanh mặt trời.

Lý thuyết này bị cho là phi lý và ông bị kết án tù. Sau này khi có sự phát triển của khoa học kỹ thuật, bằng việc phân tích vị trí của các hành tinh. Con người đã xác minh được hình dạng của trái đất. Thực tế trái đất có dạng hình cầu thuôn dài. Dọc hai phía xích đạo bị nén theo hướng thẳng, cực Nam và cực Bắc đều bị dẹp.

Trái đất được tạo ra từ 3 lớp khác nhau. Lớp ngoài cùng là vỏ, lớp trung gian ở giữa và lớp lõi ở cuối cùng. Con người đang sống trên lớp vỏ của trái đất. Nơi này có độ dày từ 5 -70km. Lớp vỏ là lớp duy nhất đến thời điểm hiện tại có đầy đủ điều kiện phát triển sự sống của nhân loại.

*
Trái đất có hình gì mà không khí luôn vây quanh nó?

Tại sao trên trái đất lại có sự sống?

Dưới đây là một số thông tin giải thích cho việc tồn tại sự sống trên trái đất.

Trái đất là hành tinh được xếp thứ 3 trong hệ mặt trời. Nó được xem là vị trí phù hợp nhất để sinh vật có thể sinh sống. Đứng thứ 3 khiến cho hành tinh xanh không quá nóng như sao thủy và không lạnh quá như Sao Hải Dương.

Nước đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, ở trái đất, nước tồn tại ở trạng thái lỏng. Yếu tố này đã giúp hình thành nên sự sống. Nguồn nước dồi dào với ¾ trái đất là lại dương là một phần mang đến sự sống cho ngôi sao này.

Trái đất có vòng quay ổn định trong hệ mặt trời. Trái đất mang hình cầu nên luôn được mặt trời chiếu 1 nửa, tạo ra hiện tượng ngày đêm. Việc tự quay quanh trục của nó khiến mọi nơi trên trái đất nhận được ánh sáng. Nhờ vậy là lượng nhiệt trái đất nhận được luôn được cân bằng và ổn định.

Sự hình thành của tầng ozon trên trái đất đã ngăn chặn bớt những bức xạ từ mặt trời. Nó đã giúp che chở và bảo vệ sự sống trên hành tinh xanh.

Theo ước tính của giới khoa học, trái đất sẽ là ngôi nhà nuôi sống sinh vật trong 1.5 tỷ năm nữa. Rất có thể khi mặt trời thay đổi kích thước, sức nóng của nó sẽ tiêu diệt hành tinh trái đất.

*
Bạn đang thắc trái đất là hình gì và tại sao có sự sống?

Mối quan hệ giữa mặt trăng với trái đất như thế nào?

Trái đất không tồn tại một mình trong dải ngân hà mà có sự tương tác qua lại với các hành tinh khác. Những vật thể đó bao gồm cả mặt trăng. Vậy mặt trăng và trái đất có quan hệ như thế nào. Thực tế mặt trăng và trái đất cái nào lớn hơn.

Khám phá xem mặt trăng và trái đất cái nào lớn hơn

Theo nghiên cứu của các nhà thiên văn, mặt trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của trái đất. Mặt Trăng cung là vệ tinh tự nhiên lớn nhất trong hệ mặt trời. Đường kính của trái đất là 12.742km. Đường kính của mặt trăng là 3.474 km. Có thể thấy đường kính trái đất gấp 400 lần đường kính của mặt trăng. Để đi đến mặt trăng, cần phải vượt qua 384.403 km.

*
Trái đất có hình gì và so với mặt trăng, mặt trời thì cái nào lớn hơn?

Mặt trăng có tầm quan trọng như thế nào đối với trái đất

Sau khi tìm hiểu mặt trăng và trái đất cái nào lớn hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò của mặt trăng đối với trái đất.

Mặt trăng là một phần tử quan trọng trong hệ sinh thái của trái đất. Nhờ nó mà hệ sinh thái trên hành tinh xanh được cân bằng. Mặt trăng tạo ra lực hấp dẫn trên mặt đất để tạo ra những dòng hải lưu cần thiết. Từ đó hệ thống sinh vật biển được phát triển tốt.

Mặt trăng có tầm quan trọng trong việc điều hòa khí hậu.Mặt trăng giúp trái đất duy trì được vòng quay ổn định.
*
Xem tới đây chắc bạn đã rõ trái đất hình gì rồi đúng không?

Giữa mặt trời và trái đất cái nào lớn hơn?

Theo nghiên cứu và đo đạc của những nhà thiên văn. Trái đất được ví như những hạt bụi nhỏ, mặt trời được xem như cái bóng của 1 gã khổng lồ. Sự ví von đó cũng đủ trả lời cho câu hỏi mặt trời và trái đất cái nào lớn hơn. Mặt trời là một quả cầu lửa rất lớn. Đường xích đạo của nó gấp 100 lần so với đường xích đạo của trái đất. Nếu so về mặt kích thước, mặt trời lớn hơn trái đất khoảng 820.000 lần. Có thể hiểu rằng mặt trời có thể chứa được hơn 820.000 hành tinh có kích thước như hành tinh của chúng ta.

Ánh sáng mặt trời mất đến 500 giây để chiếu đến quả địa cầu. Mọi sinh vật trên hành tinh xanh đều cần ánh sáng mặt trời. Mặt trời giúp quá trình quang hợp của cây được diễn ra, từ đó một hành tinh xanh được hình thành. Nguồn năng lượng mặt trời mang đến là vô giá với loài người trên trái đất.

Xem thêm: Bướm phụ nữ đẹp với cách dưỡng bím se khít, bướm phụ nữ như thế nào là đẹp

Bài viết của đội ngũ New Real Estate đã cung cấp cho bạn những thông tin về trái đất là hình gì hay mặt trăng và trái đất cái nào lớn hơn… Trái đất đã tạo điều kiện tốt để con người sinh sống. Cùng với sự phát triển của nhận loại, con người cần quan tâm hơn tới việc bảo vệ ngôi nhà chung này.