GUITARCHƯA BIẾT GÌ VỀ GUITAR THÌ NÊN BẮT ĐẦU THẾ NÀO? ♫.♫ GUITAR FOR DUMMIESHỢP ÂM – CHORDSKỸ THUẬT ĐỆM HÁTEXERCISESTÌM NOTES TRÊN CẦN ĐÀN?ÂM GIAI|SCALE|GAMMEARPEGGIO|LICKS|RIFFSLICKSJAZZ GUITAR

Featured: BUY ME A COFFEE – MAESTRO Cafe – 09 Thanh Thuỷ – Tp Đà
Nẵng


ÂM GIAI THỨ HÒA ÂM – THE HARMONIC MINOR SCALE

4dummies.info

Như đã nói trong bài:

ÂM GIAI THỨ TỰ NHIÊN (The natural minor scale)

Có 3 loại âm giai thứ (Khác với âm giai trưởng chỉ có 1) đó là:

1. Âm giai thứ Tự nhiên (The natural minor scale).

Bạn đang xem: Âm giai thứ giai điệu

2. Âm giai thứ Giai điệu (The melodic minor scale).

Và Âm giai thứ Hòa âm (The harmonic minor scale) sẽ là nội dung chính của bài viết này.

Bài viết được sưu tầm và chia sẻ từ website GUITARHABITS của tác giả Klaus Crow

Âm giai thứ hòa âm được sử dụng trong các thể loại tân cổ điển, nhạc gypsy (nguồn gốc Ấn độ) và nhạc Jazz.

Nhưng các tay guitar nhạc rock cũng thích sử dụng khi cần vượt ra khỏi khuôn mẫu âm giai ngũ cung hoặc âm giai thứ tự nhiên và thêm vào những giai điệu mang âm hưởng Trung đông trong solos để tăng thêm cảm hứng, thú vị.

Nếu bạn đã sẵn sàng để thử thêm những “hương vị” mới sử dụng cho những hợp âm thứ hoặc hợp âm 7 (dominant) thì chúng ta bắt đầu.

Formulas (Công thức)

Âm giai thứ hòa âm chứa đựng 7 notes. Công thức của âm giai là: 1 2 b3 4 5 b6 7. So sánh với âm giai trưởng (1 2 3 4 5 6 7).

Âm giai thứ hòa âm và Âm giai thứ tự nhiên (1 2 b3 4 5 b6 b7) có nhiều điểm tương đồng ngoại trừ âm giai thứ hòa âm có sự khác biệt ở bậc 7 thêm 1/2 cung.

Nếu bạn chơi âm giai thứ hòa âm trên 1 giây theo hình mẫu cung và 1/2 cung nó sẽ có dạng như sau:

“whole, half, whole, whole, half, whole & a half, half” (“1c, 1/2 c, 1c, 1c, 1/2, 1,5c, 1/2c) (half step = 1 fret, whole step = 2 frets, whole & a half = 3 frets) (1/2 cung = 1 ngăn, 1 cung = 2 ngăn, 1,5 cung = 3 ngăn).

Vì vậy công thức theo dạng cung sẽ là = 2 1 2 2 1 3 1

Dưới đây là âm giai Am hòa âm. Nốt gốc bắt đầu ở dây số 6 (dây E thấp).


*
" data-image-caption="Âm giai Am hòa âm dây số 6

" data-medium-file="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg?w=300" data-large-file="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg?w=914" class="size-full wp-image-579" src="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg?w=914" alt="Âm giai Am hòa âm dây số 6" srcset="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg?w=914 914w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg?w=150 150w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg?w=300 300w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg?w=768 768w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/aharmonicminorscale.jpg 942w" sizes="(max-width: 914px) 100vw, 914px" />

Âm giai Am hòa âm dây số 6


*

Am Harmonic – Nốt Gốc nằm ở dây 6 ngăn 5


Dưới đây là âm giai Dm hòa âm với nốt gốc ở dây số 5 (Dây A).


*
" data-image-caption="Âm giai Dm hòa âm dây số 5

" data-medium-file="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg?w=300" data-large-file="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg?w=914" class="size-full wp-image-580" src="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg?w=914" alt="Âm giai Dm hòa âm dây số 5" srcset="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg?w=914 914w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg?w=150 150w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg?w=300 300w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg?w=768 768w, https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/dharmonicminorscale.jpg 940w" sizes="(max-width: 914px) 100vw, 914px" />

Âm giai Dm hòa âm dây số 5


*

Âm giai Dm hòa âm (Harmonic) với nốt gốc nằm ở dây số 5


BACKING TRACK: Dm

Các bạn có thể sử dụng thế bấm của âm giai Dm hòa âm ở phía trên nốt gốc nằm dây số 5 ngăn 5 hoặc thế bấm của âm giai Am giây số 6 ở ngăn 10


*
" data-medium-file="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/harmonic-dminor-fret10.gif?w=300" data-large-file="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/harmonic-dminor-fret10.gif?w=377" class="size-full wp-image-824" src="https://lanhuhinh.files.wordpress.com/2013/11/harmonic-dminor-fret10.gif?w=914" alt="Âm giai Dm ngăn số 10 dây số 6" />Âm giai Dm ngăn số 10 dây số 6


The chords (Hợp âm).

Cũng như âm giai trưởng, ta có thể xây dựng những hợp âm của âm giai thứ hòa âm. Nếu bạn sắp xếp bậc 3 và bậc 5 lên trên thứ tự mỗi âm giai của âm giai thứ hòa âm, bạn sẽ có những hợp âm 7 có thể sử dụng bổ sung cho việc chơi solo.

Dưới đây là công thức để tìm những hợp âm trong âm giai thứ hòa âm:

1=minor, 2=diminished, b3=augmented, 4=minor, 5=major, b6=major, 7=dim.

Vì thế bạn có thể chơi ở khóa A những hợp âm sau:

Am – Bdim – Caug – Dm – E – F – G#dim.

Chúng ta cũng có thể xếp bậc 3 khác trên thứ tự âm giai (3, 5, 7) để mở rộng những hợp âm theo công thức:

1=minor
Maj7, 2=minor7b5, b3=Maj7#5, 4=minor7, 5=dom7, b6=Maj7, 7=dim7.

Vì thế bạn có thể chơi ở khóa A những hợp âm sau:Am
Maj7 – Bm7b5 – CMaj7#5 – Dm7 – E7 – FMaj7 – G#dim7.

Có nhiều hợp âm các bạn sẽ không sử dụng hết trong nhạc Pop, Blues, Rock, nhưng phổ biến nhất là chuỗi i-iv-V7. Trong khóa A sẽ là: Am – Dm – E7

Ví dụ trong nhạc Jazz sẽ là: im7b5-V7-i. Trong khóa A sẽ là Bm7b5 – E7 – Am

Bạn có thể tự do kết hợp chúng.

Applying the scale (Ứng dụng âm giai).

Âm giai thứ hòa âm có thể sử dụng cho những hợp âm thứ, vì thế nếu bài hát ở tone Am bạn có thể sử dụng âm giai Am hòa âm. Bài hát ở tone Em cũng tương tự như vậy và sử dụng âm giai Em hòa âm.

Dominant seventh (Hợp âm 7 trội)

Bạn có thể sử dụng âm giai thứ hòa âm cho những hợp âm 7 trội (V7). Hợp âm V7 được xây dựng dựa trên bậc 5 của âm giai, có nghĩa là nếu bạn muốn sử dụng âm giai thứ hòa âm cho hợp âm E7 bạn sẽ chơi âm giai Am hòa âm bởi vì E là bậc 5 của A (A B C D E)

Ví dụ khác: Nếu bạn muốn sử dụng âm giai thứ hòa âm cho hợp âm C7 bạn phải chơi âm giai Fm hòa âm (Vì C là bậc 5 của F)

Hoặc muốn sử dụng âm giai thứ hòa âm cho hợp âm D7 bạn sẽ dùng âm giai Gm hòa âm (vì D là bậc 5 của G)

Harmonic minor exercises (Luyện tập).

– Chơi tăng và giảm dần trên các ngăn đàn, giữ nguyên thế tay tại các ngăn, sử dụng pick và áp dụng kỹ thuật gảy lên xuống lần lượt

NHẠCLÝ #40❤️ ÂM GIAI THỨ LÀ GÌ? ÂM GIAI THỨ TỰ NHIÊN, ÂM GIAI THỨ HÒA THANH, ÂM GIAI THỨ GIAI ĐIỆU. Âm giai thứ là gì? Âm giai thứ tự nhiên, giai điệu, hòa âm là topic tiếp theo trong chuỗi bài viết chia sẻ kiến thức nhạc lý, âm giai thứ ( the minor scales) là một dãy nốt theo thứ tự từ thấp lên cao.


Như vậy, âm giai Trưởng tự nhiên so với âm giai Thứ tự nhiên có các điểm giống và khác nhau như sau:

VIDEO ÂM GIAI THỨ LÀ GÌ? ÂM GIAI THỨ TỰ NHIÊN, HÒA THANH, GIAI ĐIỆU

Các bạn tham khảo video bài học dưới đây.

ÂM GIAI THỨ LÀ GÌ? – ÂM GIAI THỨ TỰ NHIÊN

*

Âm giai Thứ tự nhiên là âm giai gồm các bậc có đặc tính như sau:

Bậc I: Chủ âm (Tonique);Bậc II: Thượng chủ âm (Sub tonique) cao hơn bậc I một quãng hai trưởng (1 cung);Bậc III: Trung âm (Médiante) cao hơn bậc II một quãng hai thứ (1/2 cung);Bậc IV: Hạ át âm (Sous dominante) cao hơn bậc III một quãng hai trưởng;Bậc V: Át âm (Dominante) cao hơn bậc IV một quãng hai trưởng;Bậc VII: Cao hơn bậc VI một quãng hai trưởng.

Nếu nâng bậc VII lên một quãng hai trưởng (1 cung) nữa, ta sẽ có bậc VIII (Bát âm – Octave), thực chất chính là Chủ âm (Tonique) của quãng tám cao hơn. Tần số âm thanh của bậc VIII bằng đúng hai lần bậc I.

*

Bậc VII của âm giai Thứ tự nhiên thường không được gọi là Cảm âm (Sensible) như của âm giai Trưởng tự nhiên, do không có tính chất “cảm” (bị hấp dẫn về Chủ âm) như trong âm giai Trưởng tự nhiên

Như vậy, âm giai Trưởng tự nhiên so với âm giai Thứ tự nhiên có các điểm giống và khác nhau như sau:

Các bậc I, II, IV, V của chúng hoàn toàn giống nhau.Các bậc III, VI, VII của âm giai Thứ tự nhiên đều thấp hơn chính các bậc đó của âm giai Trưởng tự nhiên đúng 1/2 cung, song chúng lại cùng tên với nhau nên 1/2 cung ở đây không phải là quãng hai thứ mà là quãng một tăng.

*

ÂM GIAI THỨ GIAI ĐIỆU

Âm giai Thứ giai điệu là âm giai được xây dựng bằng cách nâng cao bậc VI và bậc VII của âm giai Thứ tự nhiên lên 1/2 cung và giữ nguyên các bậc khác. Như vậy âm giai Thứ giai điệu chỉ khác âm giai Trưởng tự nhiên duy nhất ở bậc III. Âm giai Thứ giai điệu thường được sử dụng trong giai điệu đi lên, khi người sáng tác nhạc muốn tăng cường cảm xúc của một giai điệu đi dần từ bậc V lên bậc VIII. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là âm giai này không được sử dụng khi giai điệu đi xuống.

Sự sắp sếp các quãng 2 trong gam thứ giai điệu:

*

Dấu hóa để hạ thấp bậc VI và VII trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường.

VD:

*

ÂM GIAI THỨ HÒA THANH

Âm giai Thứ hòa âm là âm giai được xây dựng bằng cách. Nâng cao bậc VII của âm giai Thứ tự nhiên lên 1/2 cung và giữ nguyên các bậc khác. Do các yêu cầu về hoà âm khi cần hấp dẫn mạnh từ hợp âm bậc V về hợp âm chủ (bậc I), âm bậc VII của âm giai được nâng cao cho gần âm bậc VIII (bát âm tức chủ âm của quãng tám bên trên) hơn, trở thành cảm âm, từ chỗ thấp hơn bát âm 1 cung giờ chỉ còn 1/2 cung, do đó được giải quyết về bát âm rõ ràng hơn. Ví dụ tiêu biểu: Trong giọng La thứ (A-moll), có những trường hợp dùng hợp âm Mi trưởng (E) hoặc hợp âm E7 (E7) giải quyết về hợp âm La thứ (Am), khi đó nốt Xon thăng bị hút mạnh về nốt La.

Xem thêm: Lời bài hát bạn và tôi, nhạc trẻ, lời bài hát bạn và tôi

Sự sắp sếp các quãng 2 trong gam thứ hòa âm:

*

Dấu hóa để nâng bậc VII trong điệu thứ hòa âm được ghi ở dạng bất thường.

VD:

*

BLOG CHIA SẺ KIẾN THỨC NHẠC LÝ CƠ BẢN, SÁCH HỌC PIANO, ĐẶT HỢP ÂM CHO BÀI HÁT

Bên cạnh chia sẻ lý thuyết âm nhạc, wu.edu.vn mời bạn khám phá thêm các bài viết nổi bật khác:

? Các đặc tính của âm nhạc? Quãng là gì
? Xác định nốt nhạc trên khuông nhạc? Hóa biểu
? Khóa nhạc? Các loại dấu hóa
? Nhịp? Hợp âm là gì
? Giai điệu ? Hợp âm 3 nốt
? Dấu hóa ?
Hợp âm 7
? Âm vực? Cách tính hợp âm 7
? Tiết tấu? Các hợp âm cơ bản piano
?
Học nốt nhạc cơ bản piano
?
Các nốt nhạc cơ bản trên đàn piano
?
Sheet Nhạc Piano Việt Nam
?
Flashcards music notes pdf
?
Music notation and theory for intelligent beginners pdf
?
The Scale Omnibus Pdf
?
Giáo trình piano cơ bản pdf
?
Disney Sheet Music Piano
?
Jazz Handbook Pdf Free Download
?
Guitar chord chart pdf free download
?
Sách methode rose download
?
The Guitarist’s chord book pdf
?
Piano for beginners 6th edition pdf
?
Hooked on easy piano classics pdf
?
A comme amour piano sheet PDF
?
Sheet piano hello vietnam PDF
?
Minor Scales Clarinet PDF
?
Ebook lý thuyết âm nhạc cơ bản pdf
?
Yanni Sheet Music piano
? Sheet piano nhạc phim
?
The piano guys Sheet Music
?
Rock Sheet Music
?
NHỮNG BẢN NHẠC GIÁNG SINH HAY NHẤT
?
R&B Sheet Music
?
Latin Piano Sheet Music
?
Korea Sheet Music FREE
?
CÁC DẤU HÓA TRONG ÂM NHẠC
?
Đặt hợp âm cho bài hát
?
SEVENTH CHORDS
?
Hướng dẫn sử dụng hợp âm màu

Như vậy là với chia sể về âm giai thứ là gì? Âm giai thứ tự nhiên, giai điệu, hòa âm trên đây. Blog hy vọng bạn đã nắm vững kiến thức về âm giai thứ trong âm nhạc rồi. Âm giai thứ cũng như âm giai trưởng thường được áp dụng trong tất cả bài nhạc vì vậy bạn cần phải nắm vững chúng để xác định giọng của bài hát. Bloghoc
Piano.com chúc các bạn thành công!